CHƯƠNG 4: HYDROCARBON
KIẾN THỨC CẦN NẮM: HS nắm vững
Khái niệm, đồng phân, danh pháp
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Điều chế và ứng dụng của :
1: Alkane
2: Hydrocarbon không no
3: Arene
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
A. C3H6. B. C3H4. C. C3H8. D. C2H4.
Cho CH ≡ CH cộng nước ( xúc tác Hg2+, H2SO4, to) sản phẩm thu được là
A. CH3-CH2-OH. B. CH2=CH-OH. C. CH3-CH=O. D. CH2(OH)−CH2(OH).
Sục khí acetylene vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện
A. kết tủa vàng nhạt. B. kết tủa màu trắng.
C. kết tủa đỏ nâu. D. dung dịch màu xanh.
Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH≡CH. C. CH4. D. CH2=CH2.
Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu nước brom?
A. Styrene. B. Toluene. C. acetylene. D. Ethylene.
Số đồng phân của alkene C4H8 là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Cho isopentane phản ứng với Cl2 (ánh sáng) tạo ra số dẫn xuất monochloro là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Chất nào sau đây có chứa liên kết ba trong phân tử?
A. C2H6. B. C2H2. C. C2H4. D. CH4.
Chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử?
A. Methan. B. Acetylene. C. Ethylene. D. Proylene.
Phần trăm khối lượng hydrogen trong phân tử alkane Y bằng 16,667%. Công thức phân tử của Y là?
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. CH4. B. C2H4. C. C3H8. D. C6H6.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. C2H6 ở trạng thái lỏng điều kiện thường. B. C3H8 tan tốt trong nước.
C. C2H6 tham gia phản ứng thế với chlorine khi chiếu sáng. D. C3H8 tham gia phản ứng cộng với H2.
Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất lỏng?
A. Methane. B. Bezene. C. Ethylene. D. Acetylene.
Cho 0,1 mol C2H2 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa vàng. Giá trị của m là
A. 24,0. B. 13,3. C. 10,8. D. 21,6.
Số nguyên tử cacbon trong phân tử methylpropene là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Đốt cháy hết một mol hydrocarbon X tạo ra 5 mol CO2. Khi cho X phản ứng với Cl2 (as) tạo ra một dẫn xuất monochloro. Tên gọi của X là
A. 2-methtylbutane. B. ethane.
C. 2,2-dimethylpropane. D. pentane.
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Alkene có công thức tổng quát CnH2n (n ≥ 2).
B. Các Alkyne có 1 liên kết ba C ≡ C trong phân tử.
C. Alkyne không có đồng phân hình học.
D. Các alkyne và alkene chỉ có đồng phân mạch carbon.
Chất nào sau đây có đồng phân cấu tạo?
A. C2H2. B. C2H6. C. C3H8. D. C3H4.
Khi đun nóng, toluene không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. H2 (xúc tác). B. KMnO4. C. Br2 (xúc tác). D. NaOH.
Cho isopentane (2-methylbutane) tác dụng với chlorine theo tỉ lệ mol 1:1. Sản phẩm chính thu được có tên gọi là?
A. 2-chloro-3-methylbutane. B. 2-chloro-2methylpentane.
C. 2-chloro-2-methylbutane. D. 2-chloro-3-methylpentane.
Chất nào sau đây khi hiđro hoá hoàn toàn không thu được isopentane?
A. CH≡C-CH(CH3)2. B. CH3–CH=C(CH3)–CH3.
C. CH≡C–C(CH3)3. D. CH2=CH–C(CH3)−CH2.
Cho 4 chất: methane, ethane, propane và butane. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol C3H6, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 0,54. B. 0,81. C. 2,16. D. 1,08.
Bromine hoá một alkane chỉ được một dẫn xuất monobromo duy nhất có tỉ khối so với H2 là 75,5. Công thức phân tử của alkane đó là
A. CH4. B. C5H12. C. C2H6. D. C4H10.
Đốt cháy một hỗn hợp hydrocarbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đo ở đkc) xấp xỉ là
A. 6,20 lít. B. 3,10 lít. C. 4,96 lít. D. 4,34lít.
Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong phân tử hydrocarbon, số nguyên tử hydrogen luôn là số chẵn.
B. Trong phân tử alken, liên kết đôi gồm một liên kết và một liên kết.
C. Hydrocarbon no là hydrocarbon mà trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn.
D. Công thức chung của hydrocarbon no, mạch hở có dạng CnH2n.
Câu 27. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Alkane không tham gia phản ứng cộng.
B. Phản ứng đặc trưng của alkene và alkyne là phản ứng cộng.
C. Benzene và đồng đẳng dễ tham gia phản ứng thế hơn phản ứng cộng.
D. Styrene dễ tham gia phản ứng thế hơn phản ứng cộng.
Câu 28. Cho các chất sau: methane, ethylene, acetylene, benzene, toluene và naphthalene. Số chất ở thể lỏng trong điều kiện thường là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29. Cho các chất sau: propane, propene, propyne, butane, but-l-yne, but-2-yne, but-1-ene và cis-but-2-ene. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 30. Cho các phát biểu sau:
(1) Propane và butane được sử dụng làm khí đốt;
(2) Ethene và propene được sử dụng để tổng hợp polymer;
(3) Acetylene được sử dụng làm nhiên liệu cho đèn xì oxygen-acetylene;
(4) Styrene được sử dụng tổng hợp polymer;
(5) Toluene được sử dụng tổng hợp thuốc nổ.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
TỰ LUẬN
Câu 1. Dùng công thức cấu tạo, hãy viết phương trình hóa học ở các phản ứng sau:
(a) Propene tác dụng với dung dịch KMnO4.
(b) Propyne tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
(c) 2-methylbut-2-ene tác dụng với hydrogen chloride (tạo sản phẩm chính)
(d) but-1-yne tác dụng với nước có xúc tác Hg2+ ở 800C (tạo sản phẩm chính)
(e) styren + Br2 (trong CCl4)
(f) ethylbenzene + Cl2
(g) ethylbenzene + HNO3(đặc)
(h) cumene + H2
(i) ethylbenzene + KMnO4 + H2SO4
Câu 2. Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có):
Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm ethylene và propyne. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a?
Câu 4: Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ mol 1:2. Xác định nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn.
Cho biết các phản ứng:
C3H8 (g) + 5O2 (g) 3CO2 (g) + 4H2O (l)
C4H10 (g) + O2 (g) 4CO2 (g) + 5H2O (l)
Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10000 kJ nhiệt (hiệu suất hấp thụ nhiệt là 80%). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 0,5 mol H2 ; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 14,25. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom dư thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT HALOGEN-ALCOHOL – PHENOL
KIẾN THỨC CẦN NẮM: HS nắm vững
Khái niệm, đồng phân, danh pháp
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Điều chế và ứng dụng của :
1. Dẫn xuất halogen
2. Alcohol
3. Phenol
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Alcohol là những hợp chất hữu cơ phân tử có nhóm hydroxyl (-OH) liên kết với nguyên tử
A. carbon. B. carbon no.
C. carbon không no. D. carbon của vòng benzen.
Alcohol no, đơn chức mạch hở phân tử có 1 nhóm OH liên kết với gốc ankyl có công thức tổng quát là
A. CnH2n + 2O (n≥1). B. CnH2n + 1OH(n≥1). C. ROH. D. CnH2n-1OH(n≥1).
Chất nào sau đây là alcohol đa chức
A. ethanol B. methanol C. glycerol D. Butan-2-ol
So với các hydrocarbon và dẫn xuất halogen có phân tử khối tương đương alcohol có nhiệt độ sôi trong nước
A. cao hơn. B. thấp hơn. C. bằng nhau. D. thấp hơn rất nhiều.
Bậc của alcohol là
A. Bậc carbon lớn nhất trong phân tử. B. Bậc của carbon liên kết với nhóm –OH.
C. Số nhóm chức có trong phân tử. D. Số carbon có trong phân tử alcohol.
Ethanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng ethanol trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Công thức phân tử ethanol là
A. C2H4O2. B. C2H4O. C. C2H6. D. C2H6O.
Gần đây, rất nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp. Một trong những hợp chất độc hại trong cồn công nghiệp chính là methanol (CH3OH). Công thức phân tử methanol là
A. C2H4O. B. CH2O. C. CH4. D. CH4O.
Xăng sinh học (gasohol hay biogasoline) được tạo ra bằng cách phối trộn ethanol với xăng thông thường theo một tỉ lệ nhất định. Một loại xăng sinh học E5 có chứa
A. 5% xăng RON 92. B. 5% ethanol. C. 50% xăng RON 92. D. 50% ethanol.
Khi phản ứng với CuO alcohol bậc 1 bị oxi hóa không hoàn toàn thành
A. ketone B. andehyde. C. carbon dioxide. D. carboxylic acid.
Khi phản ứng với CuO alcohol bậc 2 bị oxi hóa không hoàn toàn thành
A. ketone B. andehyde. C. carbon dioxide. D. carboxylic acid.
Phenol là những hợp chất hữu cơ phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử
A. carbon. B. carbon no. C. carbon không no. D. carbon của vòng benzen.
Do ảnh hưởng của nhóm –OH phản ứng thế nguyên tử hydrogen ở vòng benzen của phenol so với benzen.
A. dễ hơn. B. khó hơn.
C. tương đương. D. không so sánh được.
Phenol có tính acid
A. mạnh. B. rất mạnh. C. trung bình. D. yếu.
Phương pháp điều chế elthanol từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa?
A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen.
Thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau phenol, ethanol, nước là:
A. ethanol < nước < phenol. C. nước < phenol < ethanol.
B. ethanol < phenol < nước. D. phenol < nước < ethanol.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Các alcohol có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan trong H2O của alcohol đều cao hơn so với hiđrocacbon vì:
A. Các alcohol có nguyên tử O trong phân tử.
B. Các alcohol có khối lượng phân tử lớn.
C. Các alcohol có khối lượng phân tử lớn hơn hiđrocacbon và có khả năng hình thành liên kết hiđro với H2O.
D. Giữa các phân tử alcohol tồn tại liên kết hiđro liên phân tử đồng thời có sự tương đồng với cấu tạo của H2O.
Trong tinh dầu bạc hà có chứa mentol là một alcohol có công thức cấu tạo như sau. Hãy cho biết mentol thuộc loại alcohol
A. bậc 2. B. bậc 1.
C. bậc 3. D. bậc 4.
Chất nào sau đây không tác dụng được với CH3OH?
A. Na. B. NaOH. C. C2H5OH. D. CuO.
Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm dựng 2 ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Chất X là
A. glycerol. B. acetic acid. C. ethanol. D. phenol.
Cho mẩu sodium vào ống nghiệm đựng chất lỏng X, thấy natri tan dần và có khí thoát ra. Chất X là
A. pentan. B. ethanol. C. hexan. D. benzen.
Chất nào sau đây bị oxi hóa bởi CuO tạo thành anđehit?
A. CH3CH2OH. B. (CH3)3COH. C. CH3CHOHCH3. D. C6H4(OH)CH3.
Cho ethanol tác dụng lần lượt với: Na, NaOH, HCOOH, CH3OH, O2, CuO, Cu(OH)2. Số chất tham gia phản ứng là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
X là một alcohol có công thức phân tử C3H8On, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Số đồng phân của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH3CH(CH3)CHBrCH3 là :
A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en.
C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1-en.
Tách nước alcohol X, thu được sản phẩm duy nhất là 3-metylpent-1-en. Tên gọi của X là
A. 4-metylpentan-1-ol. B. 3-metylpentan-1-ol.
C. 3-metylpentan-2-ol. D. 3-metylpentan-3-ol.
Hợp chất thơm X tác dụng với Na theo tỉ lệ 1:2, tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1. X có thể là chất nào sau đây?
A. B.
C. D.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Alcohol và phenol đều tham gia phản ứng với Na.
B. Cho phenol phản ứng với dung dịch , sau đó nhỏ vài giọt vào dung dịch thì lại thu được phenol.
C. Alcohol đa chức có nhóm liền kề phản ứng được với còn alcohol đơn chức thì không phản ứng.
D. Đun nóng alcohol với H2SO4 đặc chỉ thu được alkene.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phenol có nhiệt độ sôi cao hơn và độ tan trong nước kém hơn ethanol.
B. Dẫn xuất halogen của hydrocarbon không tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước ở 66°C.
C. Theo chiều tăng phân tử khối, nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen tăng từ F đến I.
D. Độ tan của các alcohol có cùng số nhóm -OH giảm khi mạch carbon tăng.
Câu 29. Có ba ống nghiệm (1), (2), (3) chứa riêng biệt ba hoá chất sau: ethanol, glycerol, phenol (không theo thứ tự). Một học sinh tiến hành thí nghiệm để nhận biết các chất trên, thu được kết quả như ở bảng sau đây:
Thứ tự hoá chất trong các ống nghiệm (1), (2), (3) lần lượt là
A. ethanol, glycerol, phenol. B. glycerol, ethanol, phenol.
C. glycerol, phenol, ethanol. D. phenol, glycerol, ethanol.
Câu 30. Cho các chất: C2H5OH, C2H5Br, C6H5OH, C6H5CH2OH, C6H5Cl. số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi đun nóng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
TỰ LUẬN
Câu 1. Kí hiệu (A), (B), (C) và (D) cho các chát không theo trình tự: C6H5OH, CH3OH, C2H5I, C2H4(OH)2 có các thông tin như sau:
Lập luận để xác định công thức của các chất (A), (B), (C) và (D).
Câu 2. Cho các hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo sau:
Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa hợp chất này với các chất sau:
(a) Na; (b) Dung dịch NaOH;
(c) Dung dịch Na2CO3; (d) Dung dịch bromine.
Câu 3. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi cho: ethyl alcohol, allyl alcohol, phenol lần lượt tác dụng với Na, NaOH, Br2.
Câu 4. Khi cho một lượng dung dịch phenol trong ethanol tác dụng với Na (dư) thấy sinh ra 7,437 lít khí (ở đkc). Nếu cho cùng lượng dung dịch đó tác dụng với nước bromine dư sẽ sinh ra 16,55 gam kết tủa trắng. Phần trăm số mol của phenol trong dung dịch ban đầu là?
Câu 5. Ethyl alcohol được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:
Để điều chế 10 lít ethyl alcohol 46o cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ethyl alcohol nguyên chất là 0,8 g/mL. Giá trị của m là
CHƯƠNG 6: HỢP CHẤT CARBONYL -CARBOXYLIC ACID
KIẾN THỨC CẦN NẮM: HS nắm vững
Khái niệm, đồng phân, danh pháp
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Điều chế và ứng dụng của :
Hợp chất carbonyl
Carboxylic acid
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Hợp chất carbonyl là các hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức carbonyl
A. . B. -CHO. C. -OH. D. -COOH.
Câu 2. Phân tử aldehyde có chứa nhóm chức nào sau đây ?
A. . B. -CHO. C. -OH. D. -COOH.
Câu 3. Phân tử ketone có chứa nhóm chức nào sau đây ?
A. . B. -CHO. C. -OH. D. -COOH.
Câu 4. Chất nào sau đây là aldehye ?
A. . B. CH3-CHO. C. CH3-OH. D. H-COOH.
Câu 5. Aldehyde C4H8O có bao nhiêu đồng phân ?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 6. Aldehyde CH3CH2CH2CHO có tên là
A. butanal. B. butanone. C. butanol. D. propanal.
Câu 7. Ketone CH3COCH3 có tên là
A. propanone. B. butanone. C. butanol. D. propanal.
Câu 8. Khi cho CH3CHO bị khử bởi NaBH4 thì thu được sản phẩm hữu cơ là
A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3CH(OH)CH3. D. CH3OH.
Câu 9. Acid (CH3)2CHCH2COOH có tên thay thế là
A. 3-methylbutanoic acid. B. 2-methylbutanoic acid.
C. 3-methylpropanoic acid. D. 3-methylbutanol acid.
Câu 10. Ketone C4H8O có bao nhiêu đồng phân ?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 11. Tính chất hóa học nào sau đây không phải của carboxylic acid?
A. lên men giấm. B. phản ứng với alcohol tạo ester.
C. tác dụng với base. D. tác dụng với dung dịch muối Na2CO3.
Câu 12. Ketone bị khử bởi LiAlH4 tạo thành alcohol bậc
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 13. Cho phản ứng sau: HCHO + HCN → A. A là chất nào sau đây ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 14. Phản ứng nào sau đây aldehyde đóng vai trò chất oxi hóa ?
A. nước bromine. B. LiAlH4. C. thuốc thử Tollens. D. Cu(OH)2/OH-.
Câu 15. Các hợp chất aldehyde, ketone phản ứng với I2 trong môi trường kiềm, thu được sản phẩm có kết tủa màu
A. bạc. B. vàng. C. đỏ gạch. D. xanh lam.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 16. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất so với các chất còn lại ?
A. propyl alcohol. B. propionic acid. C. acetone. D. aldehyde propionic.
Câu 17. 3-methylbutanal là tên của chất nào sau đây ?
A. (CH3)2CHCHO. B. (CH3)2CHCH2CHO.
C. (CH3)2CHCH2COOH. D. CH3CH2CH2CHO.
Câu 18. Formic acid không phản ứng được với chất nào sau đây (trong điều kiện thích hợp) ?
A. CuO. B. HCN. C. CH3OH/H2SO4 đặc. D. Na2CO3.
Câu 19. Có bao nhiêu carboxylic acid có công thức phân tử C5H10O2 ?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 8.
Câu 20. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Carboxylic acid có tính acid mạnh.
B. Aldehyde vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
C. Ketone phản ứng được với thuốc thử Tollens.
D. Tất cả aldehyde và ketone đều có phản ứng iodoform.
Câu 21. Cho các nhận xét sau:
(a) Aldehyde có chứa nhóm chức -CHO trong phân tử.
(b) Các acid có số carbon từ C1 đến C4 tan vô hạn trong nước.
(c) Formaldehyde được dùng để bảo quản các mẫu sinh vật, sản xuất sơn, keo dán, chất nổ....
(d) Ketone bị oxi hóa bởi nước bromine tạo thành carboxylic acid.
Số nhận xét đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 22. Cho các chất sau: NaOH; CH3OH; nước bromine; NaBH4; AgNO3/NH3. Ethanal phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất trên (trong điều kiện thích hợp) ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 23. Cho các chất sau: (a) ethanol; (b) ethanal; (c) ethane; (d) acetic acid. Dãy sắp xếp các chất theo thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là
A. (a)>(d)>(c)>(b). B. (b)>(c)>(a)>(d). C. (d)>(a)>(c)>(b). D. (d)>(a)>(b)>(c).
Câu 24. Cho các chất sau đây : acetic acid; aldehyde acetic; acetone; ethyl alcohol. Số chất có thể tạo liên kết hydrogen với nhau là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 25. Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch AgNO3 1%, sau đó nhỏ từ từ dung dịch NH3, đồng thời lắc đều cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Thêm tiếp vài giọt dung dịch chất X, sau đó đun nóng nhẹ thì thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương. Chất X là
A. acetic acid. B. methanol. C. ethanol. D. ethanal.
Câu 26. Phản ứng nào sau đây xảy ra không đúng ?
A. CH3COCH3 + 3I2 + 4NaOH → CH3COONa + CHI3 + 3NaI + 3H2O.
B. CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O.
C. CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3COONa + Cu2O + 3H2O.
D. CH3CH2CHO + 3I2 + 4NaOH → CH3COONa + CHI3 + 3NaI + 3H2O.
Câu 27. Trong khói bếp có chứa một lứợng nhỏ chất khí (X), chất (X) này có tính sát trùng, diệt khuẩn, chống mọt nên người ta thường để những vật liệu bằng tre, nứa ở nơi có khói bếp để bảo quản được lâu hơn. Chất (X) là chất nào sau đây?
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. HCHO. D. NaCl.
Câu 28. Cho 1,97 gam dung dịch formalin tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ % của formaldehyde trong fomalin là
A. 49%. B. 40%. C. 50%. D. 38,07%.
Câu 29. Có 3 dung dịch: CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là
A. quỳ tím, CuO. B. quỳ tím, Na.
C. quỳ tím, dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. D. dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, CuO.
Câu 30. Cho các phát biểu sau:
(a) Aldehyde vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế bromine khó hơn benzene.
(c) Aldehyde tác dụng với LiAlH4 thu được alcohol bậc một.
(d) Dung dịch acetic acid tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(f) Phương pháp lên men giấm là phương pháp truyền thống sản xuất acetic acid.
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
TỰ LUẬN
Câu 1. Hoàn thành phản ứng (kèm điều kiện phản ứng nếu có) và gọi tên sản phẩm các chất trong mỗi phản ứng sau:
(a) hexanal + Br2 + H2O →
(b) octanal + [H] →
(c) propanoic acid + methanol →
(d) hexan-3-one +[H] →
(e) propan-2-ol + 3-methylpentanoic acid →
(g) ? + [H] CH3CH2CH(CH3)CH2OH
(h) 2,3-dimethylbutan-1-ol + CuO →
Câu 2. Hoàn thành sơ đồ sau với điều kiện đề phản ứng xảy ra, gọi tên của sản phẩm thu được:
Câu 3. Hợp chất hữu cơ (X) có công thức phân tử là C4H6O2 nhưng chưa rõ công thức cấu tạo. Để tiến hành xác định công thức cấu tạo của chất, người ta đã thực nghiệm về tính chất của (X) thu được kết quả sau:
- (X) làm quỳ tím chuyển màu đỏ;
- (X) làm mất màu nước bromine;
- Khi cho tác dụng với Na2CO3 tạo chất khí không màu.
(a) Tìm công thức cấu tạo có thể có của (X), gọi tên các đồng phân và cho biết cấu tạo nào có đồng phân hình học.
(b) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Câu 4. Cho m gam hỗn hợp gồm hai alcohol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là?
Câu 5. Dung dịch acetic acid 2% - 5% trong nước gọi là giấm ăn. Một trong những phương pháp cổ nhất ngày nay vẫn dùng để sản xuất giấm ăn là lên men ethanol.
(a) Tính khối lượng acetic acid thu được khi lên men 1 lít dung dịch ethanol 4,6o biết hiệu suất của quá trình lên men là 85% và khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/mL.
(b) Tính nồng độ phần trăm acetic acid trong dung dịch thu được sau phản ứng lên men.
PHẦN III.
Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Ở điều kiện thường: benzene, toluene, xylene là chất lỏng không màu, trong suốt, dễ cháy, có mùi đặc trưng; naphthalene là chất rắn màu trắng, có mùi đặc trưng
a. Benzene, toluene, xylene ( được gọi chung là BTX) có trong dầu mỏ với hàm lượng thấp.
b. Khi chưng cất dầu mỏ thô thường nhận được phân đoạn có chứa benzene, toluene, xylene.
c. Naphtalene và các arene đa vòng khác có trong dầu mỏ và nhựa than đá.
d. Benzene, toluene, xylene, naphthalene có trong dầu mỏ với hàm lượng lớn.
Câu 2. Thực hiện thí nghiệm Copper(II) hydroxide tác dụng với alcohol đa chức
Bước 1: cho vào ống nghiệm 1mL dung dịch CuSO4 2% và 1mL dung dịch NaOH 10%
Bước 2: Lắc nhẹ ống nghiệm rồi nhỏ vào 5 giọt glycerol.
- Sau bước 1, thấy xuất hiện kết tủa xanh lơ trong ống nghiệm.
- Sau bước 2, kết tủa tan thành dung dịch xanh lam đậm.
a. Thí nghiệm chứng tỏ glycerol có các nhóm OH liền kề.
b. Nếu thay glycerol bằng ethanol, hiện tượng vẫn tương tự.
c. Có thể dùng thí nghiệm này để nhận biết glycerol và ethanol.
d. Không thể dùng Cu(OH)2 để nhận biết methanol và ethylene glycol.
Câu 3. X là hợp chất no, mạch hở, chỉ chứa nhóm aldehyde và có công thức phân tử là C2H4O.
a. X có công thức cấu tạo là CH3-CH2 -OH.
b. X là aldehyde acetic.
c. Cho 1 mol X phản ứng với thuốc thử Tollens thì thu được tối đa 2 mol Ag kim loại
d. Ở nhiệt độ thường, X là chất lỏng, tan tốt trong nước.
Câu 4. Các nồi ấm đun nước, xoong, chảo hay các vòi nước, thiết bị vệ sinh sau một thời gian sử dụng thường thấy xuất hiện 1 lớp cặn màu trắng (thành phần chính là CaCO3) bám ở đáy … hoặc các đồ dùng bằng đồng sau một thời gian để trong không khí thường bị xỉn màu.
a. Các đồ dùng bằng đồng bị xỉn màu là do đồng bị oxi hóa bởi khí oxygen có trong không khí.
b. Để xử lí lớp cặn hoặc xỉn đồng có thể dùng giấm ăn.
c. Các thiết bị, vòi nước, xoong nồi… bị lớp cặn hay đồ dùng bằng đồng bị xỉn màu thì vứt đi không xử dụng được nữa.
d. Có thể đánh bóng đồ dùng bằng đồng bằng xà phòng.
PHẦN IV: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho các chất sau: acetylene; methyl acetylene; propene; propyne; butane; but-l-yne; but-2-yne; but-1-ene và cis-but-2-ene. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là
Câu 2. Cho các phản ứng sau:
a) CH3CH2OH + CuO
b) (CH3)2CHOH + CuO
Có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm tạo thành aldehyde?
Câu 3. Muscone là hợp chất tạo nên mùi thơm đặc trưng của xạ hương; có công thức cấu tạo như sau:
.
Tổng số nguyên tử có trong muscone là bao nhiêu ?
Câu 4. Cho dãy chất: CuO, Na, NaOH, Ag, AgNO3/NH3, K2CO3, CH3OH, CH3COOH. Số chất tác dụng được với formic acid là bao nhiêu ?
Câu 5. Sơ đồ điều chế ethanol từ tinh bột:
Tinh bộtglucose enzyme → ethanol
Lên men 162 gam tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 80% và 90%. Tính thể tích (L) ethanol 40° thu được. Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,79 g/mL.
Câu 6. Trộn 40 mL ethanol với 40 mL acetic acid, thêm 10 mL H2SO4 đặc rồi tiến hành phản ứng ester hóa. Sau một thời gian, thu được 4,4 g ester. Tính hiệu suất phản ứng ester, biết khối lượng riêng của ethanol và acetic acid lần lượt là 0,789 g/mL và 1,05 g/mL.
HẾT
ĐỀ CHÍNH THỨC |
KIỂM
TRA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2023-2024 Môn:
HOÁ HỌC – Lớp 11 Thời
gian làm bài: 45 phút ------------------------------------------- |
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
( Đáp
án, thang điểm và huớng dẫn chấm gồm có 02 trang )
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7,0 điểm):
ĐÁP ÁN |
|
BIỂU ĐIỂM |
|||||||||||||
Câu |
152 |
186 |
220 |
254 |
|
Câu |
152 |
186 |
220 |
254 |
|
Số câu đúng |
Điểm |
Số câu đúng |
Điểm |
1 |
B |
D |
C |
A |
|
16 |
A |
A |
A |
B |
|
0 |
0 |
15 |
3,75 |
2 |
D |
B |
A |
B |
|
17 |
B |
A |
B |
C |
|
1 |
0,25 |
16 |
4,0 |
3 |
C |
B |
D |
D |
|
18 |
D |
B |
A |
A |
|
2 |
0,5 |
17 |
4,25 |
4 |
C |
B |
B |
A |
|
19 |
B |
D |
B |
C |
|
3 |
0,75 |
18 |
4,5 |
5 |
D |
A |
A |
B |
|
20 |
C |
D |
D |
D |
|
4 |
1,0 |
19 |
4,75 |
6 |
A |
D |
A |
C |
|
21 |
D |
B |
C |
D |
|
5 |
1,25 |
20 |
5,0 |
7 |
D |
B |
B |
B |
|
22 |
B |
A |
C |
D |
|
6 |
1,5 |
21 |
5.25 |
8 |
A |
D |
C |
A |
|
23 |
D |
D |
B |
B |
|
7 |
1,75 |
22 |
5,5 |
9 |
A |
C |
A |
B |
|
24 |
C |
A |
D |
C |
|
8 |
2,0 |
23 |
5,75 |
10 |
A |
C |
D |
C |
|
25 |
A |
C |
B |
C |
|
9 |
2,25 |
24 |
6,0 |
11 |
B |
A |
C |
C |
|
26 |
B |
C |
C |
D |
|
10 |
2,5 |
25 |
6,25 |
12 |
C |
C |
D |
A |
|
27 |
D |
B |
D |
B |
|
11 |
2,75 |
26 |
6,5 |
13 |
B |
D |
A |
A |
|
28 |
C |
A |
C |
A |
|
12 |
3,0 |
27 |
6,75 |
14 |
A |
C |
D |
D |
|
|
|
|
|
|
|
13 |
3,25 |
28 |
7,0 |
15 |
C |
C |
B |
D |
|
|
|
|
|
|
|
14 |
3,5 |
|
|
II. PHẦN TỰ LUẬN
( 3,0 điểm):
29. |
a) Đúng. CH3 -CH2OH
+ Na → CH3- CH2Na + 1/2 H2 b) Đúng. C6H5OH
+ Br2 → C6H2OHBr3↓trắng
+ 3HBr c) Sai.
CH3CHO + Br2 →
CH3COOH + HBr d) Đúng.C3H8O3
+ Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu
+ H2O
e) Sai. Phenol có tính axit yếu nên không làm đỏ quì
tím,
phản ứng
được với NaOH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa
+ H2O
|
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
30. |
a) Ta có sơ đồ: C6H5CH(CH3)2 →
C6H5OH + CH3COCH3
120
→ 94
58
gam
1 tấn →
x
y
tấn Vậy mphenol = x= macetone = y = b) Ta có sơ đồ: 2 Phenol + acetone → bisphenol A 2. 94
58
228
gam 744,16
459,16 x
kg Theo sơ
đồ: sản phẩm phản ứng tính theo phenol. mbisphenol
A = x = |
0,25 0,25 0,25 |
31. |
a)Phản ứng: (C6H10O5)n
+ nH2O C6H12O6 Đặt m(g) là khối lượng sắn tươi cần dùng: Khối lượng tinh bột : 0,3m 162g ---------- 92g C2H5OH 0,3m
--------- ? Khối lượng
ethanol thu được là : Thể tích ethanol : 0,1363m: 0,8 = 0,17037m (ml) Thể tích ethanol cần là: 100.106ml 0,17037m. =
100.106 → m= 586,96.106 gam |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
------------------------ HẾT ---------------------
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét