Thứ Sáu, 22 tháng 12, 2023

MỘT SỐ BÀI TẬP THÔNG HIỂU HÓA 12 (HK1)

MỘT SỐ BÀI TẬP THÔNG HIỂU HÓA 12 (HK1)

Link: đề hk1 sở Huế 0203

https://docs.google.com/file/d/1zwhYd8zLCBv2W6iLK51O7F-SxGYjAu3D/edit?usp=docslist_api&filetype=msword

Câu 1: Cho các phát biểu sau:

(1)Dùng dung dịch nước brom có thể phân biệt được anilin và glixerol.

(2)Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.

(3)Dung dịch etylamin có thể làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

(4)Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch phân nhánh.

2

 

(5)Etylen glicol hòa tan được Cu OH2    ở điều kiện thường. 

Số nhận định đúng là:

A. 3                         B. 4                             C. 5                             D. 2

Câu 2: Tiến hành thí nghiệm với các chất sau: glucozơ, anilin, fructozơ và phenol (C6H5OH). Kết quả được ghi ở bảng sau:

Thuốc thử

X

T

Z

Y

(+): phản ứng

(-): không phản ứng

Nước Br2

Kết tủa

Nhạt màu

Kết tủa

(-)

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

(-)

Kết tủa

(-)

Kết tủa

Dung dịch NaOH

(-)

(-)

(+)

(-)

Các chất X, Y, Z, T trong bảng lần lượt là các chất:

A. glucozơ, anilin, phenol, fructozơ   B. anilin, fructozơ, phenol, glucozơ.

C. phenol, fructozơ, anilin, glucozơ   D. fructozơ, phenol, glucozơ, anilin

Câu 3: Cho các phát biểu sau:

(1)Để phân biệt Ala-Ala và Gly-Gly-Gly ta dùng phản ứng màu biure.

(2)Dung dịch lysin làm phenolphtalein hóa hồng.

(3)Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.

(4)Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.

(5)Khi thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng nhờ xúc tác enzim, thu được α –amino axit.

(6)Lực bazơ của etyl amin yếu hơn của metyl amin.

Số phát biểu đúng

A. 4.                                    B. 3.                            C. 5.                            D. 2.

Câu 4: Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

 

Kết tủa Ag

Kết tủa Ag

Kết tủa Ag

ĐD NaHCO3

X

Bọt khí

DD AgNO3/ NH3,t0

X

Kết tủa Ag

Y

Kết tủa Ag

Z

KHông hiện tượng

Cu(OH)2/OH

Y

DD xanh lam

Z

DD xanh lam

T

DD tím

 

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

A.fomanđehit, etylenglicol, saccarozơ, Lys-Val-Ala.

B.axit fomic, glucozơ, glixerol, Lys-Val-Ala.

C.axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Glu-Val.

D.axit axetic, glucozơ, glixerol, Lys-Val-Ala.

Câu 5: Cho các phát biểu sau :

(1)Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol.

(2)Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.

(3)Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ visco.

(4)Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.

(5)Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là:

A. 3.                            B. 2.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 6: Cho các phát biểu sau:

(1)Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;

(2)Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;

(3)Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;

(4)Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit;

Phát biểu đúng

A. (1) và (2).               B. (2) (4).                C. (1) và (3).               D. (3) và (4).

Câu 7: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:

(1)Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều thể bị thuỷ phân.

(2)Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(3)Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.

(4)Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.

(5)Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.

Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng

A. 3.                            B. 5.                            C. 4.                            D. 2.

Câu 8: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(1)Glucozơ saccarozơ đều chất rắn vị ngọt, dễ tan trong nước.

(2)Tinh bột xenlulozơ đều polisaccarit.

(3)Trong dung dịch, glucozơ saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(4)Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(5)Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.

(6)Glucozơ saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. 

Số phát biểu đúng

A. 5.                            B. 6.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 9: Cho các phát biểu sau:

(1)Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.````

(2)Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

(3)Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(4)Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. 

Số phát biểu đúng

A. 1.                            B. 2.                            C. 4.                            D. 3.

Câu 10. Cho các phát biểu sau:

(1)Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.

(2)Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

(3)Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.

(4)Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.

(5)Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit.

(6) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. 

Số phát biểu đúng

A. 3.                            B. 2.                            C. 4.                            D. 5.

Câu 11. Cho các phát biểu sau:

(1)Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

(2)Muối phenylamoni clorua tan được trong nước.

(3)Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.

(4)Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử nitơ.

(5)Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.

Số phát biểu đúng

A. 2.                            B. 4.                            C. 5.                            D. 3.

Câu 12: Cho các phát biểu sau:

(1)Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure

(2)Muối phenyl amoni clorua không tan trong nước.

(3)Ở nhiệt độ thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.

(4)Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.

(5)Ở điều kiện thường, aminoaxit là những chất lỏng.

Số phát biểu đúng là:

A. 5                             B. 3                             C. 4                             D. 2

Câu 13. Có các kết luận sau:

(1)Từ glyxin, alanin valin sẽ tạo ra được 6 tripeptit chứa đồng thời glyxin, alanin valin.

(2)C8H10O có 2 ancol thơm khi tách nước tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.

(3)C4H8O2 có 6 đồng phân đơn chức, mạch hở.

(4)C4H11N có 4 đồng phân khi tác dụng với HCl tạo ra muối dạng RNH3Cl.

(5)Glucozơ vừa có khả năng thể hiện tính oxi hóa, vừa có khả năng thể hiện tính khử.

(6)Ở điều kiện thường, các aminoaxit là chất rắn, màu trắng.

Số kết luận đúng là:

A. 3.                            B. 4.                            C. 5.                            D. 6.

Câu 14. Cho các nhận xét sau:

(1)Tương tự như axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo ra muối nước.

(2)Axit axetic axit α-aminoglutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

(3)Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr thể thu được 6

tripeptit có chứa Gly.

(4)Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.

(5)Đipeptit có phản ứng màu biure.

(6)Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.

Số nhận xét đúng là:

A. 2                             B. 3                             C. 4                             D. 5

Câu 15: Cho các phát biểu sau:

(1)Trong peptit mạch hở amino axit đầu N có nhóm NH2.

(2)Dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh.

(3)1 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol HCl.

(4)1 mol Val-Glu tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol KOH.

(5)Thủy phân hoàn toàn protein thu được các amino axit.

(6)Protein có phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng.

Số phát biểu đúng là:

A. 4.                            B. 6.                            C. 3.                            D. 5.

Câu 16: Cho các phát biểu sau

(1) Saccarozơ, amilozơ và xenlulozo đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit đun nóng.

(2)Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nhưng chúng không phải đồng phân của nhau.

(3)Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β-glucozơ liên kết với nhau bởi liện kết β- 1,4-glicozit.

(4)Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit.

(5)Dung dịch fructozơ có phản ứng tráng bạc.

(6)Saccarozơ là một polisaccarit.

Số phát biểu đúng là:

A. 3.                            B. 4.                            C. 5.                            D. 2.

Câu 17: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

X

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu tím

Y

Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư) để

nguội, thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Tạo dung dịch màu xanh lam

Z

Đun nóng với dung  dịch NaOH loãng (vừa đủ),

thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Tạo kết tủa Ag

T

Tác dụng với dung dịch I2 loãng

Xuất hiện màu xanh tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A.Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

B.Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

C.Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat..

D. Hồ tinh bột,lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat.

Câu 18: Cho các phát biểu sau:

(1)Anbunin là protein hình cầu, không tan trong nuớc.

(2)Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.

(3)Saccarozo thuộc loại đisaccarit.

(4)Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.

(5)Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.

(6)Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.

(7)Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.

Số phát biểu đúng là:

A. 2                         B. 5                             C. 4                             D. 3

Câu 19: Trong số những hợp chất HCOOH; CH3COOCH3; ClNH3CH2COOH; HOCH2C6H4OH; CH3COOC6H5. Số hợp chất tác dụng với NaOH theo tỷ lệ 1:1về số mol

A. 1.                            B. 3.                            C. 2.                            D. 4.

Câu 20:Cho các phát biểu:

(a)   Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.

(b)   Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.

(c)   Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.

(d)  Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch chứa Na2SO4 H2SO4.

(e)   Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.

(f)  Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu được Fe. Số phát biểu đúng

A. 3.                                B. 2.                              C. 1.                                D. 4.

 

Không có nhận xét nào: