Thứ Sáu, 1 tháng 12, 2023

MA TRẬN - BẢNG ĐẶC TẢ - ĐỀ MINH HOA CUỐI KÌ I HÓA 11

 

LINK tải đề cương

https://docs.google.com/document/d/11nceOltyElk6DIERy1uceYo0XolUVyfu/edit?usp=sharing&ouid=103428257942881817048&rtpof=true&sd=true

MA TRÂN - ĐẶC TẢ - ĐỀ MINH HOẠ CUỐI HỌC KÌ I- HÓA 11 -CTST

1-MA TRẬN

- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1 từ chủ đề Cân bằng hoá học đến hết Đại cương hoá học hữu cơ- Thời gian làm bài: 45 phút.

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận).

- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

- Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết; 12 câu thông hiểu; 8 ý vận dụng; 4 ý vận dụng cao), mỗi câu/ ý: 0,25 điểm

- Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

- Nội dung nửa đầu học kì 1: khoảng 30% (3,0 điểm)

- Nội dung nửa học kì sau: khoảng 70% (7,0 điểm)

 

Chủ đề

Nội dung/ Đơn vị kiến thức

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Tổng

%điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

 

Số câu TN

Số câu TL

Số câu TN

Số câu TL

Số câu TN

Số câu TL

(ý)

Số câu TN

Số câu TL

( ý)

TN

TL

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

(14)

1

Cân bằng hoá học

1. Khái niệm

2

 

 

 

 

 

 

 

2

 

5%

2. Cân bằng trong dung dịch nước

 

 

1

 

 

 

 

 

1

 

2,5%

2

Nitrogen và sulfua

3. Đơn chất nitrogen

1

 

 

 

 

 

 

 

1

 

2,5%

4. Anmonia và một số hợp chất amonium

1

 

1

 

 

 

 

 

2

 

5%

5. Một số hợp chất oxigen và nitrogen

1

 

1

 

 

 

 

1

2

1

15%

6. Sulfur và sulfur dioxide

2

 

1

 

 

 

 

 

3

 

7,5%

7.Sulfuric acid và muối sunfate

3

 

1

 

 

1

 

 

4

1

20%

3

Đại cương hoá học hữu cơ

8. Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ

2

 

1

 

 

 

 

 

3

 

7,5%

9. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

1

 

1

 

 

 

 

 

2

 

5%

10. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ

1

 

2

 

 

1

 

 

3

1

17,5%

11. Cấu tạo hoá học hợp chất hữu cơ

2

 

2

 

 

 

 

 

4

 

10%

4

Kiến thức tổng hợp

12.Đại cương hóa học hữu cơ

 

 

1

 

 

 

 

 

1

 

2,5%

4

Số câu

 

16

 

12

 

 

2

 

1

28

3

100%

5

Điểm số

 

4

 

3

 

 

2

 

1

 

 

 

6

Tỉ lệ %

 

40%

0%

30%

0%

0%

20%

0%

10%

70%

30%

 

7

Tổng  hợp chung

 

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

100%

 

2- BẢNG ĐẶC TẢ

TT

Chương/

Chủ đề


Nội dung/ Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

(TN)

Thông hiểu

(TN)

Vận dụng (TL)

Vận  dụng cao (TL)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

1

Cân bằng hoá học

1. Khái niệm cân bằng hóa học

Nhận biết:

- Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch.(1)

- Trình bày được trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch.

- Yếu tố ảnh hưởng đến hằng số (KC).

- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học

 

1

 

 

 

Thông hiểu:

- Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của một phản ứng thuận nghịch.(3)

- Dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân bằng hoá học.

 

1

 

 

Vận dụng

- Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để thực hiện phản ứng theo chiều thuận, nghịch.

 

 

 

 

2. Cân bằng trong dung dịch nước

 

Nhận biết

– Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li, chất không điện li.(2)

– Trình bày được thuyết Brønsted – Lowry về acid – base.

– Nêu được khái niệm về pH

1

 

 

 

Thông hiểu

– Viết được biểu thức tính pH (pH = lg[H+] hoặc [H+] = 10–pH) và biết cách sử dụng các chất chỉ thị để xác định pH (môi trường acid, base, trung tính) bằng các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, quỳ tím, phenolphthalein.

  Nêu được nguyên tắc xác định nồng độ acid, base mạnh bằng phương pháp chuẩn độ.

 

 

 

 

Vận dụng

  Nêu được ý nghĩa của pH trong thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các bộ phận trong cơ thể với sức khoẻ con người, pH của đất, nước tới sự phát triển của động thực vật,...).

– Thực hiện được thí nghiệm chuẩn độ acid – base: Chuẩn độ dung dịch base mạnh (sodium hydroxide) bằng acid mạnh (hydrochloric acid).

– Trình bày được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung dịch nước của ion Al3+, Fe3+

 

 

 

 

2

Nitrogen – Sulfur

3. Nitrogen

 

Nhận biết

 – Phát biểu được trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nguyên tố nitrogen. (4)

1

 

 

 

Thông hiểu

– Giải thích được tính trơ của đơn chất nitơ ở nhiệt độ thường thông qua liên kết và giá trị năng lượng liên kết.

– Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitơ ở nhiệt độ cao đối với hydrogen, oxygen.

– Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitơ khí và lỏng trong sản xuất, trong hoạt động nghiên cứu.

 

1

 

 

Vận dụng

Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate (nitrat) cho đất từ nước mưa.

 

 

 

 

4. Ammonia và muối ammonium

 

Nhận biết

– Mô tả được công thức Lewis và hình học của phân tử ammonia.

– Trình bày được ứng dụng của ammonium nitrate và một số muối ammonium tan như: phân đạm, phân ammophos

-Só oxi hóa của N trong  NH3 (5)

1

 

 

 

Thông hiểu

– Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính chất vật lí (tính tan), tính chất hoá học (tính base, tính khử). Viết được phương trình hoá học minh hoạ (6)

– Trình bày được tính chất cơ bản của muối ammonium (dễ tan và phân li, chuyển hoá thành ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân).

- Nhận biết được ion ammonium trong dung dịch.

– Trình bày được ứng dụng của ammonia (chất làm lạnh; sản xuất phân bón như: đạm, ammophos; sản xuất nitric acid; làm dung môi...);

 

1

 

 

Vận dụng

– Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết được ion ammonium trong phân đạm chứa ion ammonium.

 

 

 

 

Vận dụng cao

– Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng, enthalpy cho phản ứng tổng hợp ammonia từ nitơ và hydrogen trong quá trình Haber.

 

 

 

 

5. Một số hợp chất của nitrogen với oxygen

Nhận biết

– Nêu được cấu tạo của HNO3.

– Nêu được tính oxi hoá mạnh trong một số ứng dụng thực tiễn quan trọng của nitric acid.(7)(29**)

1

 

1

 

Thông hiểu

– Nêu được tính acid của nitric acid. (8)

– Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid.

 

1

 

 

Vận dụng

– Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng hoá (eutrophication).     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6. Sulfur và sulfur dioxide

Nhận biết:

– Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố sulfur (9)

– Trình bày được cấu tạo của của lưu huỳnh

- Trình bày được tính chất vật lí của lưu huỳnh

- tên gọi của SO2 (10)

 

2

 

 

 

Thông hiểu:

- Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh

- Trình bày được ứng dụng của lưu huỳnh đơn chất.

– Trình bày được tính oxi hoá (tác dụng với hydrogen sulfide) và tính khử (tác dụng với nitrogen dioxide, xúc tác nitrogen oxide trong không khí)

– Trình bày được ứng dụng của sulfur dioxide (khả năng tẩy màu, diệt nấm mốc,...).

– Trình bày được sự hình thành sulfur dioxide do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của sulfur dioxide.(11)

 

1

 

 

.Vận dụng:

– Thực hiện được thí nghiệm chứng minh lưu huỳnh đơn chất vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại), vừa có tính khử (tác dụng với oxygen.

 Trình bày được một số biện pháp làm giảm thiểu lượng sulfur dioxide thải vào không khí.

 

 

 

 

7. Sulfuric acid và muối sulfate

 

Nhận biết:

 Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng: barium sulfate (bari sunfat), ammonium sulfate (amoni sunfat), calcium sulfate (canxi sunfat), magnesium sulfate (magie sunfat) (12)

- Tính chất vật lý của Sulfuric acid  (13)

- Tính chất hóa học của Sulfuric acid (14)(31*)

3

 

 

 

Thông hiểu:        

– Trình bày được tính chất vật lí của sulfuric acid

– Trình bày được cách bảo quản, sử dụng sulfuric acid

– Trình bày được nguyên tắc xử lí sơ bộ khi bỏng acid.

– Trình bày được cấu tạo của H2SO4;

 – Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của sulfuric acid loãng, sulfuric acid đặc  (15)

– Trình bày được ứng dụng của sulfuric acid loãng, sulfuric acid đặc

 – Trình bày được những lưu ý khi sử dụng sulfuric acid.

- Nhận biết được ion  trong dung dịch bằng ion Ba2+.

 

 

1

 

 

Vận dụng:

Thực hiện được một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá mạnh và tính háo nước của sulfuric acid đặc (với đồng, da, than, giấy, đường, gạo,...).

 

 

 

 

 

Vận dụng cao:

Vận dụng được kiến thức về năng lượng phản ứng, chuyển dịch cân bằng, vấn đề bảo vệ môi trường để giải thích các giai đoạn trong quá trình sản xuất sulfuric acid theo phương pháp tiếp xúc.

 

 

 

 

 

8. Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ; đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.(16)(17)

– Nêu được khái niệm nhóm chức và một số loại nhóm chức cơ bản.

2

 

 

 

Thông hiểu:

– Phân loại được hợp chất hữu cơ (hydrocarbon và dẫn xuất.(18)

 

1

 

 

3

ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỌC HỮU CƠ

Vận dụng:

 Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác định một số nhóm chức cơ bản.

 

 

 

 

9. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ

Nhận biết:

- Các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ (19)

Thông hiểu:

Trình bày được nguyên tắc và cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ: chưng cất, chiết, kết tinh và sơ lược về sắc kí cột.(20)

 

1

1

 

 

Vận dụng:         

Thực hiện được các thí nghiệm về chưng cất thường, chiết.

 

 

 

 

Vận dụng cao:

Vận dụng được các phương pháp: chưng cất thường, chiết, kết tinh để tách biệt và tinh chế một số hợp chất hữu cơ trong cuộc sống.

 

 

 

 

10. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ

 

 

Nhận biết:

– Nêu được khái niệm về công thức phân tử hợp chất hữu cơ (21)

1

 

 

 

Thông hiểu:

– Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ(22, 23)

 

 

2

 

 

Vận dụng:

Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ từ dữ liệu phân tích nguyên tố và phân tử khối.(30*)

 

 

1

 

11. Cấu tạo hoá học
hợp chất hữu cơ

Nhận biết:

 Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng (24, 25)

2

 

 

 

Thông hiểu:

– Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hoá học trong hoá học hữu cơ.

 – Giải thích được hiện tượng đồng đẳng, đồng phân trong hoá học hữu cơ (26), (27)

 

 

2

 

 

Vận dụng:

– Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản (công thức cấu tạo đầy đủ, công thức cấu tạo thu gọn).

Nêu được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể của các hợp chất hữu cơ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vận dụng:

- Gọi được tên cho một số alkane (C1 – C10) mạch không phân nhánh và một số alkane mạch nhánh chứa không quá 5 nguyên tử C.

- Thực hiện được thí nghiệm: cho hexane vào dung dịch thuốc tím, cho hexane tương tác với nước bromine ở nhiệt độ thường và khi đun nóng (hoặc chiếu sáng), đốt cháy hexane; quan sát, mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của alkane.

- Trình bày được một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do các chất trong khí thải của các phương tiện giao thông;

- Hiểu và thực hiện được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông gây ra.

 

 

 

 

 

 

12.Tổng hợp hữu cơ

- Phát biểu tổng hợp hữu cơ (28)

 

1

 

 

Tổng câu

 

16

12

2

1

Tỉ lệ % các mức độ nhận thức

 

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

 

70%

30%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ MINH HỌA

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024

Thời gian làm bài : 45 phút

Đề gồm 32 câu ( 28 câu TNKQ - 4 câu tự luận)

 

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7,0 điểm)

Câu 1: [NB]  Phản ứng thuận nghịch là phản ứng

A. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện..

B. xảy ra hoàn toàn.

C. xảy ra chậm.

D. luôn có nồng độ chất phản ứng bằng nồng độ sản phsẩm.

Câu 2: [NB]Sự điện li là quá trình

A. phân li các chất khi tan trong nước thành các phân tử nhỏ hơn.

B. hòa tan các chất trong nước.

C. phân li các chất khi tan trong nước thành các ion.

D. phân li các chất khi tan trong nước thành các chất đơn giản.

Câu 3: [TH] Cho phản ứng sau: 2C(s) + O2(g)  2CO(g). Biểu thức hằng số cân bằng KC của phản ứng là

A. KC =                                                          B. KC =          

C. KC =                                                          D. KC =

Câu 4: [NB]  Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng của nitrogen?

A. Bảo quản mẫu vật phẩm trong y học.                   B. Tạo khí quyển trơ.                      

C. Bảo quản thực phẩm.                                              D. Sản xuất phân lân.

Câu 5: [NB] Số oxi hóa của nguyên tử nitrogen trong hợp chất NH3?

A. -3.                               B. +2.                                      C. +4.                                     D. -2.

Câu 6 :  [TH] Tiến hành thí nghiệm trộn từng cạ̣p dung dịch sau: (a)   ; (b)    (c)    (d)   . Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
            A. 1.                B. 3 .               C. 2 .               D. 4 .

Câu 7: [NB] Nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng các kim loại trong quặng do có

A. tính oxi hoá mạnh.                                                   B. tính khử.                           

C. tính acid mạnh.                                                        D. tính khử và tính axit mạnh.

Câu 8: [TH] Hòa tan hoàn toàn m gam Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc sau phản ứng thu được 7,437 lít khí NO2 ( duy nhất ở đkc).Giá trị của m là:

     A.2,7 gam                        B.9,6 gam                          C.6,4 gam                                    D.8,1 gam

Câu 9: [NB] Ở điều kiện thường, sulfur tồn tại ở dạng tinh thể, được tạo nên từ các phân tử sulfur. Số nguyên tử trong mỗi phân tử sulfur là
             A. 2 .                                      B. 4 .                                       C. 6 .                                       D. 8 .

Câu 10: [NB] Mưa acid là hiện tượng nước mưa có lẫn các hạt acid làm cho nước mưa có độ pH nhỏ hơn 5. Mưa acid gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, cây trồng và cả sức khỏe con người. Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng mưa acid là do khí và khí X đã gây ô nhiễm không khí. Khí X có thể là

      A. .                             B. .                                   C. .                                   D. .

Câu 11 : [TH] Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm:

Hiện tượng xảy ra trong bình eclen (bình tam giác) chứa dung dịch nước Br2

A. Có kết tủa xuất hiện.                                                                                      B. dung dịch nước Br2 bị mất màu.

C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch nước Br2.                                      D. dung dịch nước Br2 không bị mất màu.

Câu 12 : [NB] Muối  không tan trong nước và các dung môi hữu cơ. Trong  học,  thường được dùng làm chất cản quang trong xét nghiệm -  đường tiêu hoá. Công thức của  
      A. .                        B. .                           C. .                  D. .

Câu 13 : [NB] Sulfuric acid đựng trong chai thuỷ tinh thường được bán trên thị trường có nồng độ là
      A. .                          B. .                                   C. .                   D. .

Câu 14 : [NB] Sulfuric acid đặc thể hiện tính chất nào khi lấy nước từ hợp chất carbohydrate và khiến chúng hoá đen?
         A. Tính acid.                B. Tính base.                          C. Tính háo nước.     D. Tính dễ tan

Câu 15 : [TH] Xác định khối lượng sulfuric acid thu được từ 1,6 tấn quặng pyrit chứa 40% tạp chất. Biết hiệu suất cả quá trình phản ứng là 80%. (Fe=56, S=32, O=16, H=1)

A. 1,96 tấn                                                                        B. 0,8363 tấn                                     C. 1,568 tấn                                                   D. 1,2544 tấn

Câu 16 : [NB] Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của ....... (trừ các oxide của carbon, muối carbonate, cyanide, carbide,...). Từ thích hợp điền vào chỗ trống trong định nghĩa trên là
            A. carbon.                  B. hydrogen.              C. oxygen.                             D. nitrogen.

Câu 17 : [NB] Nhân xét nào dưới đây về đặc điểm chung của các chất hữu cơ không đúng?
        A. Các hợp chất hữu cơ thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy.
        B. Liên kết hoá học chủ yếu trong các phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
        C. Các hợp chất hữu cơ thường không tan hoặc ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu co.
        D. Các phản ứng hoá học của hợp chất hũu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau tạo ra

Câu 18 : [TH] Xét các chất sau:

Nhận định nào sau đây không đúng?

            A. Số hợp chất hữu cơ đa chức (có 2 nhóm chức giống nhau trở lên) bằng 4 .

            B. Số hợp chất hũu cơ tạp chức (có 2 nhóm chức khác nhau trờ lên) bằng 2 .

C. Số hợp chất hữu cơ thuộc loại alcohol bằng 3.

D. Số hợp chất hữu cơ thuộc loại carboxylic acid bằng 3

Câu 19 : [NB] Việc tách các chất ra khỏi nhau bằng phương pháp sắc kí dựa trên đặc tính nào sau đây của chất?

                          A. Phân tử khối.                              B. Nhiệt độ sôi.

                          C. Khả năng hấp phụ và hoà tan. D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 20 : [TH] Ngâm củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ phần bã, lấy dung dịch đem cô để làm bay hơi bớt dung môi. Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng. Từ mô tả ở trên, hãy cho biết, người ta đã sử dụng các kĩ thuật tinh chế nào để lấy được curcumin từ củ nghệ.

                          A. Chiết, chưng cất và kết tinh.                            B. Chiết và kết tinh.

                          C.  Chưng chất và kết tinh.                                    D. Chưng cất, kết tinh và sắc kí.

Câu 21 : [NB]  Công thức phân tử cho biết thông tin nào sau đây về phân tử hợp chất hữu cơ?
            A. Thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.
            B. Thành phần nguyên tố và tỉ lệ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.
            C. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử.
            D. Tỉ lệ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử.

Câu 22 : [TH] Hình sau đây là phổ khối lượng của phân tử benzene.

Phân tử khối của benzene bằng
            A. 76.                          B. 77.                          C. 78 .                         D. 79.

Câu 23 : [TH] Chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Công thức phân tử là:

     A. C2H4O                          B. C2H4O2                     C. C3H6O2                            D. C3H6O

Câu 24 : [NB]  Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây

Đồng phân là những chất có :

A. cùng thành phần nguyên tố và phân tử khối bằng nhau.

B. cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau.

C.cùng tính chất hoá học.

D.cùng khối lượng phân tử.

Câu 25 : [NB]  Cấu tạo hoá học là ..... giữa các nguyên tử trong phân tử. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là
            A. thứ tự liên kết.                  B. phản ứng.                                      C. liên kết.                 D. tỉ lệ số lượng.

Câu 26 : [TH] Cặp chất nào dưới đây là đồng đẳng của nhau?
            A.   .
            B.   .
            C.   .
            D.   ,

Câu 27 : [TH] Cặp chất nào dưới đây là đồng phân vị trí nhóm chức?
            A.   .
            B.
  .
            C.
  .
            D.
  .

Câu 28 : [TH] Cho các phát biểu sau:

(1) Phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa carbon;

(2) Liên kết chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết ion;

(3) Hợp chất hữu cơ thường khó nóng chảy và khó bay hơi;

(4) Hợp chất hữu cơ thường không tan hoặc ít tan trong nước;

(5) Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định;

(6) Các hợp chất hữu cơ thường khó cháy và khó bị phân huỷ dưới tác dụng của nhiệt.

Số phát biểu đúng là
            A. 3 .               B. 4                 C. 5 .               D. 6 .

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu : 3,0 điểm)

Câu 29 (1điểm)  Dân gian ta có câu: "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

                                                         Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên"

 Bằng kiến thức hóa học, em hãy giải thích câu nói trên (để thuyết phục mỗi lập luận cần có phương trình hóa học đi kèm).

Câu 30 (1điểm)  : Hợp chất hữu cơ A có thành phần về khối lượng của các nguyên tố lần lượt là: 71,642% C; 4,478% H; còn lại là oxygen. Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ A được cho như hình vẽ:

Xác định công thức phân tử của A.

Câu 31(1 điểm)  Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,59455 L khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đk

c). Xác định công thức hóa học FexOy .

                                               

…………………HẾT…………………

Links tải đề cuơng ôn tâp: tập: https://docs.google.com/document/d/1tMTMdTPDuytQEA3mjIOQrknJ234HRzw2/edit?usp=sharing&ouid=103428257942881817048&rtpof=true&sd=true

 

 

Không có nhận xét nào: