Link: https://drive.google.com/file/d/1dpmuSu3wy-irhumwMnB1ZzequBJW_t7m/view?usp=sharing
BIẾN THIÊN ENTHALPY
VÀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Câu 1. Cho các phát biểu sau
(1) Phản ứng tỏa nhiệt
là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường.
(2) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
(3) Phản ứng tỏa nhiệt
là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường.
(4) Phản ứng thu nhiệt
là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường.
Các phát biểu đúng là
A. (1) và (2); B. (1) và (4); C. (2) và (3); D. (3) và (4).
Câu 2. Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây là
phản ứng thu nhiệt?
A. Vôi sống tác dụng với nước: CaO + H2O ⟶Ca(OH)2 B. Đốt cháy than: C + O2
C. Đốt cháy cồn: C2H5OH + 3O2
Câu 3. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với
A. 1 bar (đối với chất khí); B. nồng độ 1 mol/L
(đối với chất tan trong dung dịch);
C. nhiệt độ thường được chọn là 25° C (298 K); D. Cả A, B và C.
Câu 4. Nhiệt kèm theo phản ứng trong điều kiện
chuẩn là
A. enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng
đó, kí hiệu là ΔrH0298
B. biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn)
của phản ứng đó, kí hiệu là ΔrH0298
C. biến thiên enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn)
của phản ứng đó, kí hiệu là ΔfH0298;
D. enthalpy chuẩn (hay nhiệt phản ứng chuẩn) của phản ứng
đó, kí hiệu là ΔrH0298
Câu 5. Phương trình nhiệt hóa học là
A. phương trình phản ứng hóa học xảy ra trong điều kiện
cung cấp nhiệt độ;
B. phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản
ứng;
C. phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản
ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm;
D. phương trình phản ứng hóa học tỏa nhiệt ra môi trường.
Câu 6. Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau:
C (s) + H2O
(g)
CuSO4 (aq)
+ Zn (s)
Khẳng định đúng là
A. Phản ứng (1)
là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt;
B. Phản ứng (1)
là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt;
C. Phản ứng (1)
và phản ứng (2) là phản ứng thu nhiệt;
D. Phản ứng (1)
và phản ứng (2) là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 7. Enthalpy tạo thành của một chất (ΔrH0298) là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành
A. 1 gam chất đó từ
các đơn chất bền nhất; B. 1 lít chất đó từ các đơn chất
dạng bền nhất;
C. 1 mol chất đó từ
các đơn chất bền nhất; D. 1 mol chất đó từ các hợp chất bền
nhất.
Câu 8. Cho phản ứng sau:S (s) + O2 (g)
Khẳng định sai là
A. ΔfH0298 (SO2, g) = –
296,8 kJ/mol là lượng nhiệt tỏa ra khi tạo ra 1 mol SO2 (g)
từ đơn chất S (s) và O2 (g), đây là các đơn chất
bền nhất ở điều kiện chuẩn;
B. Ở điều kiện
chuẩn ΔfH0298 (O2, g) = 0;
C. Ở điều kiện
chuẩn ΔfH0298 (S, s) = 0;
D. Hợp chất SO2(g)
kém bền hơn về mặt năng lượng so với các đơn chất bền S (s) và O2 (g).
Câu 9. Cho ΔfH0298 (Fe2O3, s)
= − 825,5 kJ/mol. Biết 1 J = 0,239 cal. Enthalpy tạo thành chuẩn theo đơn vị
(kcal) của Fe2O3 (s) là
A. 197,2945
kJ/mol; B. − 197,2945 kJ/mol; C. 3454 kJ/mol; D. − 3454 kJ/mol.
Câu 10. Cho phản ứng: Na (s) + 1212Cl2 (g) ⟶NaCl (s) có ΔfH0298 (NaCl, s) = − 411,1 kJ/mol.
Nếu chỉ thu được 0,5
mol NaCl (s) ở điều kiện chuẩn thì lượng nhiệt tỏa ra là
A. 411,1 kJ; B. 25,55 kJ; C. 250,55 kJ; D. 205,55 kJ.
Câu 11. Cho phản ứng: N2 (g) +
3H2 (g) ⟶ 2NH3 (g)
Ở điều kiện chuẩn, cứ
1 mol N2 phản ứng hết sẽ tỏa ra 91,8 kJ. Enthalpy tạo thành
chuẩn của NH3 là
A. ΔfH0298 = − 91,8 kJ/mol;
B. ΔfH0298 = 91,8 kJ/mol;
C. ΔfH0298 = − 45,9 kJ/mol;
D. ΔfH0298 = 45,9 kJ/mol.
Câu 12. Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl (g) ở
điều kiện chuẩn tỏa ra 184,62 kJ:
H2 (g)
+ Cl2 (g)⟶ 2HCl (g) (*)
Những phát biểu nào
dưới đây đúng?
(1) Enthalpy tạo thành
chuẩn của HCl (g) là − 184,62 kJ/mol.
(2) Biến thiên
enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là − 184,62 kJ.
(3) Enthalpy tạo thành
chuẩn của HCl (g) là – 92,31 kJ/mol.
(4) Biến thiên
enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là 184,62 kJ.
A. (1) và (2); B. (2) và (3); C. (3) và (4); D. (1) và (4).
Câu 13. Cho các phản ứng dưới đây:
(1) CO (g) +1/2O2 (g) ⟶ CO2 (g) ΔrH0298 = − 283 kJ
(2) C (s) + H2O
(g)
(3) H2 (g)
+ F2 (g) ⟶ 2HF (g) ΔrH0298 =− 546 kJ
(4) H2 (g)
+ Cl2 (g)⟶ 2HCl (g) ΔrH0298 = − 184,62 kJ
Phản ứng xảy ra thuận
lợi nhất là
A. Phản ứng (1);
B. Phản ứng (2); C. Phản
ứng (3); D. Phản
ứng (4).
Câu 14. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và
oxygen như sau:
N2 (g) + O2 (g) ⟶ 2NO (g) ΔrH0298 = +180 kJ
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt
độ thấp;
B. Phản ứng tỏa nhiệt;
C. Phản ứng xảy ra thuận lợi hơn ở điều kiện thường;
D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ
môi trường.
Câu 15. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được
ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây
là đúng?
A. Phản ứng tỏa
nhiệt;
B. Năng lượng
chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm;
C. Biến thiên
enthalpy của phản ứng là a kJ/mol;
D. Phản ứng thu
nhiệt
Câu 1. Sự phá vỡ liên kết cần ….. năng lượng, sự hình
thành liên kết …... năng lượng.
Cụm từ tích hợp điền
vào chỗ chấm trên lần lượt là
A. cung cấp, giải
phóng; B. giải phóng, cung cấp; C. cung cấp, cung cấp; D. giải phóng, giải phóng.
Câu 2. Cho phản ứng có dạng: aA (g) + bB (g) ⟶ mM (g) + nN (g)
Công thức tính biến thiên
enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết Eb là
A. ΔrH0298 = Eb(A)+Eb(B)−Eb(M)−Eb(N)
B. ΔrH0298 = a×Eb(A)+b×Eb(B)−m×Eb(M)−n×Eb(N)
C. ΔrH0298= Eb(M)+Eb(N)−Eb(A)−Eb(B)
D. ΔrH0298 = m×Eb(M)+n×Eb(N)−a×Eb(A)−b×Eb(B)
Câu 3. Số lượng mỗi loại liên kết trong phân tử CH3Cl
là
A. 1 liên kết C – H, 1
liên kết C – Cl; B.
3 liên kết C – H, 1 liên kết H – Cl;
C. 2 liên kết C – H, 1
liên kết C – Cl; D.
3 liên kết C – H, 1 liên kết C – Cl.
Câu 4. Cho phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:
2H2 (g)
+ O2 (g)
Biến thiên enthalpy
chuẩn của phản ứng trên tính theo năng lượng liên kết là
A. – 506 kJ; B. 428 kJ; C. − 463 kJ; D. 506 kJ.
Câu 5. Cho phản ứng: 4HCl (g) + O2 (g)
Biến thiên enthalpy chuẩn
của phản ứng trên tính theo năng lượng liên kết là bao nhiêu? Phản ứng tỏa
nhiệt hay thu nhiệt?
A. ΔrH0298 = − 148 kJ, phản ứng tỏa nhiệt; B. ΔrH0298 = − 148 kJ, phản ứng thu nhiệt;
C. ΔrH0298 = 215 kJ, phản ứng tỏa nhiệt; D. ΔrH0298 = 215 kJ, phản ứng thu nhiệt.
Câu 6. Cho phản ứng: 3O2 (g)⟶2O3 (g)(1) 2O3 (g) ⟶ 3O2 (g)(2)
Biết phân tử O3 gồm 1 liên kết đôi O = O
và 1 liên kết đơn O – O.
So sánh ΔrH0298 của
hai phản ứng là
A. ΔrH0298(1)>ΔrH0298(2); B. ΔrH0298 (1)= ΔrH0298 (2); C. ΔrH0298 (1)
< ΔrH0298(2); D. ΔrH0298 (1)
≤ ΔrH0298 (2).
Câu 7. Cho phản ứng có dạng: aA + bB ⟶ mM + nN
Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo enthalpy
tạo thành là
A. ΔrH0298=
m×ΔfH0298(M)+n×ΔfH0298(N)−a×ΔfH0298(A)−b×ΔfH0298(B)
B. ΔrH0298=m×ΔfH0298(M)+n×ΔfH0298(N)+a×ΔfH0298(A)+b×ΔfH0298(B)
C. ΔrH0298= ΔfH0298(M)+ ΔfH0298(N)− ΔfH0298(A)−ΔfH0298(B)
D. ΔrH0298=a×ΔfH0298 (A)+b× ΔfH0298 (B)−m× ΔfH0298 (M)−n× ΔfH0298 (N)
Câu 8. Cho phản ứng: NH3 (g) + HCl
(g) ⟶ NH4Cl (s)
Biết ΔfH0298(NH4Cl(s))=−314,4kJ/mol; ΔfH0298(HCl(g)) =− 2,31kJ/mol; ΔfH0298 (NH3(g))= − 45,9 kJ/mol.
Biến thiên enthalpy
chuẩn của phản ứng tính là
A. – 176,19 kJ; B. – 314,4 kJ; C.
– 452,61 kJ; D. 176,2
kJ;
Câu 9. Tính ΔrH0298 của phản ứng đốt cháy 1 mol C2H2 (g)
biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí.
Cho enthalpy tạo
thành chuẩn của các chất tương ứng là
Chất |
C2H2 (g) |
CO2 (g) |
H2O (g) |
ΔfH0298(kJ/mol) |
+ 227 |
− 393,5 |
− 241,82 |
A. – 1270,6 kJ
B. − 1255,82 kJ C. –
1218,82 kJ D. –
1522,82 kJ
Câu 10. Tính ΔrH0298 của phản ứng đốt cháy 21 gam CO (g) biết các
sản phẩm thu được đều ở thể khí.
Cho enthalpy tạo
thành chuẩn của các chất tương ứng là
Chất |
CO (g) |
CO2 (g) |
O2 (g) |
ΔfH0298 (kJ/mol) |
- 110,5 |
− 393,5 |
0 |
A. – 59,43 kJ;
B. – 283 kJ; C. −
212,25 kJ; D. –
3962 kJ.
Câu 11. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng
nhiệt nhôm và cho biết đây là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt.: 2Al (s)
+ Fe2O3 (s)
Biết ΔfH0298 của Fe2O3 (s)
và Al2O3 (s) lần lượt là -825,5 kJ/mol; -1676
kJ/mol
A. ΔrH0298 = − 850,5 kJ, phản ứng tỏa nhiệt; B. ΔrH0298 = − 850,5 kJ, phản ứng thu nhiệt;
C. ΔrH0298 = − 2501,5 kJ, phản ứng tỏa nhiệt; D. ΔrH0298= − 2501,5 kJ, phản ứng thu nhiệt.
Câu 12. Để tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng
lượng liên kết, phải viết được
A. công thức phân tử
của tất cả các chất trong phản ứng
B. công thức cấu tạo
của tất cả các chất trong phản ứng
C. công thức đơn giản
nhất của tất cả các chất trong phản ứng
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 13. Tính lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy hoàn
toàn 7,8 gam C6H6 (l)
Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất tương ứng
là
Chất |
C6H6 (l) |
CO2 (g) |
H2O (g) |
ΔfH0298 (kJ/mol) |
+49 |
− 393,5 |
-241,82 |
A. 3135,46 kJ;
B. 684,32 kJ; C. 313,546
kJ; D. 68,432
kJ.
Câu 14. Cho phương trình nhiệt hóa học sau: SO2 (g)
+ 1/2O2 (g)
Lượng nhiệt giải phóng
ra khi chuyển 76,8 gam SO2 (g) thành SO3 (g)
là
A. 98,5 kJ; B. 118,2 kJ; C. 82,08 kJ; D. 7564,8 kJ.
Câu 15. Cho phương trình nhiệt hóa học sau: 2H2 (g)
+ O2 (g) ⟶ 2H2O (g) ΔrH0298 = − 483,64 kJ
So sánh đúng là
A. ∑ ΔfH0298(cđ) >∑ ΔfH0298(sp); B. ∑ ΔfH0298(cđ) = ∑ ΔfH0298(sp);
C. ∑ ΔfH0298(cđ) <∑ ΔfH0298(sp); D. ∑ ΔfH0298(cđ) ≤ ∑ ΔfH0298(sp).
Trắc nghiệm Hóa 10
Chân trời sáng tạo Bài 15 (có đáp án): Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số
tốc độ phản ứng
Câu 1. Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là
A. đại lượng đặc trưng
cho sự biến thiên nồng độ của chất phản ứng trong m
B. đại lượng đặc trưng
cho sự biến thiên nồng độ của chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian;
C. đại lượng đặc trưng
cho sự biến thiên tốc độ chuyển động của chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một
đơn vị thời gian;
D. đại lượng đặc trưng
cho sự biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong
một đơn vị thời gian.
Câu 2. Kí hiệu và đơn vị của tốc độ phản ứng là
A. kí hiệu là
B. kí hiệu là
C. kí hiệu là
D. kí hiệu là
Câu 3. Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng: aA +
bB ⟶ cC + dD là
A.
C.
Câu
4. Cho
phản ứng ở 45°C: 2N2O5 (g) ⟶ O2 (g)
+ 2N2O4 (g)
Sau
275 giây đầu tiên, nồng độ của O2 là 0,188 M. Tính tốc độ trung
bình của phản ứng theo O2 trong khoảng thời gian trên.
A. 1463
M / giây; B. 6,8.10−4 M / giây; C. 8,6.10−4 M
/ giây; D. 6,8.104 M
/ giây.
Câu
5. Cho
phản ứng: 2N2O5 (g) ⟶ O2 (g)
+ 4NO2 (g)
Sau
thời gian từ giây 57 đến giây 116, nồng độ N2O5 giảm
từ 0,4 M về 0,35 M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên
là
A. 8,48.10−4 M
/ giây;
B. 4,42.10−4 M / giây; C. 8,84.10−4 M / giây; D. 4,24.10−4 M
/ giây.
Câu
6. Cho
phản ứng đơn giản có dạng: aA + bB ⟶ cC + dD
Mối
quan hệ giữa nồng độ và tốc độ tức thời của phản ứng hóa học được biểu diễn
bằng biểu thức
A. ν = k.
Câu 7. Cho phản ứng: 2SO2 (g) +
O2 (g)
Biểu thức tốc độ thức
thời của phản ứng theo định luật tác dụng khối lượng là
A. ν= k×
Câu 8. Hằng số tốc độ phản ứng k chỉ phụ thuộc vào
A. bản chất của phản
ứng; B. nồng độ các chất; C. nhiệt độ; D.
Cả A và C.
Câu 9. Hằng số tốc độ phản ứng k bằng vận tốc tức
thời ν khi
A. nồng độ chất
phản ứng bằng đơn vị (1 M);
B. nhiệt độ ở 0°C;
C. nhiệt độ ở 25°C;
D. Hằng số tốc độ phản
ứng k không thể bằng vận tốc tức thời ν
Câu 10. Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2CO
(g) + O2 (g) ⟶
2CO2 (g).
Tốc độ phản ứng thay đổi
như thế nào nếu tăng nồng độ CO gấp 2 lần, nồng độ O2 không
đổi.
A. tăng gấp 4 lần
B. tăng gấp 8 lần C. không
thay đổi D. giảm 2
lần
Câu 11. Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 3H2(g)
+ N2 (g) ⟶ 2NH3 (g).
Tốc độ phản ứng thay đổi
như thế nào nếu nồng độ H2 và N2 đều tăng 3
lần.
A. tăng 3 lần;
B. tăng 6 lần; C. tăng
9 lần; D. tăng
81 lần.
Câu 12. Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: H2(g)
+ Cl2 (g) ⟶
2HCl (g).
Tốc độ phản ứng thay đổi
như thế nào nếu nồng độ H2 giảm 4 lần và nồng độ Cl2 tăng
2 lần.
A. tăng 4 lần;
B. giảm 4 lần; C. giảm
2 lần; D. tăng
8 lần.
Câu 13. Cho phản ứng: Br2 (l) +
HCOOH (aq)⟶ 2HBr (aq) +
CO2 (s)
Nồng độ ban đầu của Br2 là
aM, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,02M. Tốc độ trung bình
của phản ứng trên là 4.10-5M/s. Giá trị của a là
A. 0,02
M; B. 0,07 M; C. 0,02 M; D. 0,022 M.
Câu
14. Cho
phản ứng: 2H2O2 (aq)
Cho
chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2,
sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình
của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
A. 2,5.10−4 M/s;
B. 5.10−4 M/s; C. 1,5.10−4 M/s; D. 3.10−4 M/s.
Câu 15. Hiện tượng nào dưới đây xảy ra với tốc độ nhanh
nhất?
A. Nướng bánh; B.
Lên men sữa chua tạo sữa chua;
C. Đốt gas khi nấu ăn; D.
Cánh cổng sắt bị gỉ sét.
Câu 1. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố
A. nồng độ, áp suất B.
nhiệt độ
C. chất xúc tác, diện
tích bề mặt D.
Cả A, B và C
Câu 2. Mối quan hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng
hóa học được biểu diễn bằng công thức
A.
Câu 3. Kết luận nào sau đây sai?
A. Khi tăng nồng độ
chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng;
B. Khi tăng nhiệt độ,
tốc độ phản ứng tăng;
C. Đối với tất cả các
phản ứng, tốc độ phản ứng tăng khi áp suất tăng;
D. Khi tăng diện tích
bề mặt tiếp xúc của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
Câu 4. Chất làm tăng tốc độ phản ứng hóa học, nhưng
vẫn được bảo toàn về chất và lượng khi kết thúc phản ứng là
A. chất xúc tác; B. chất ban đầu; C. chất sản phẩm; D.
Cả A, B và C đều sai.
Câu 5. Khi đốt than trong lò, đậy nắp lò sẽ giữ than
cháy được lâu hơn.
Yếu tố ảnh hưởng đến
tốc độ phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là
A. nhiệt độ; B. nồng độ; C. chất xúc tác; D. diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 6. Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của
nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?
A. Thanh củi được chẻ
nhỏ hơn thì sẽ cháy nhanh hơn;
B. Quạt gió vào bếp
than để thanh cháy nhanh hơn;
C. Thức ăn lâu bị ôi
thiu hơn khi để trong tủ lạnh;
D. Các enzyme làm thúc
đẩy các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.
Câu 7. Cho phản ứng: 2CO (g) + O2 (g)
⟶ 2CO2 (g)
Với hệ số nhiệt độ
Van’t Hoff γ=2 Tốc độ phản ứng thay
đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40°C lên 70°C?
A. tăng gấp 2
lần; B. tăng gấp 8 lần; C. giảm 4 lần; D. tăng gấp 6
lần.
Câu 8. Cho hiện tượng sau: Tàn đóm đỏ bùng lên khi
cho vào bình oxygen nguyên chất.
Hiện tượng trên thể
hiện ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng?
A. Nồng độ; B. Nhiệt độ; C. Diện tích bề mặt tiếp xúc; D. Chất xúc tác.
Câu 9. Người ta vận dụng yếu tố nào để tăng tốc độ
phản ứng trong trường hợp sau: Nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét và thạch cao ở
nhiệt độ cao để sản xuất clinke trong công nghiệp sản xuất xi măng.
A. Nồng độ; B. Nhiệt độ; C. Áp suất; D.
Chất xúc tác.
Câu 10. Phản ứng trong thí nghiệm nào dưới đây có tốc
độ lớn nhất?
A. a gam Zn (hạt) +
dung dịch HCl 0,2M ở 30°C; B. a gam Zn
(bột) + dung dịch HCl 0,2M ở 30°C;
C. a gam Zn (hạt)
+ dung dịch HCl 0,2M ở 40°C; D. a gam
Zn (bột) + dung dịch HCl 0,2M ở 40°C.
Câu 11. Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của một phản ứng
là γ=3. Tốc độ phản ứng thay
đổi như thế nào khi giảm nhiệt độ phản ứng từ 80°C về 60°C?
A. giảm 9 lần; B. tăng 3 lần; C. giảm 6 lần; D. tăng 9 lần.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nồng độ các chất
phản ứng càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn;
B. Áp suất của các
chất khí tham gia phản ứng càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn;
C. Diện tích bề mặt
càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn;
D. Nhiệt độ càng cao,
tốc độ phản ứng càng lớn.
Câu 13. Cho phản ứng sau: 2KMnO4 (s)
→ K2MnO4 (s) + MnO2 (s)
+ O2 (g). Yếu tố không ảnh hưởng đến
tốc độ của phản ứng này là:
A. Nhiệt độ; B. Kích thước KMnO4 (s); C. Áp suất; D. Cả A, B và
C.
Câu 14. Người ta sử dụng phương pháp nào để tăng tốc
độ phản ứng trong trường hợp sau: Nén hỗn hợp khí N2 và H2 ở
áp suất cao để tổng hợp NH3.
A. Tăng nhiệt độ;
B.
Tăng áp suất;
C. Tăng thể tích; D.
Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 15. Thí nghiệm cho 7 gam kẽm hạt vào một cốc đựng
dung dịch H2SO4 3M ở nhiệt độ thường. Tác động nào
sau đây không làm tăng tốc độ của phản ứng?
A. Thay 7 gam kẽm hạt
bằng 7 gam kẽm bột; B. Dùng dung
dịch H2SO4 4M thay dung dịch H2SO4 3M;
C. Tiến hành ở
40°C; D.
Làm lạnh hỗn hợp
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét