Thứ Năm, 10 tháng 2, 2022

BÀI TÂP CHUYÊN ĐÊ HALOGEN

 CHUYÊN ĐỀ: HALOGEN

Câu 1: Sục Cl2 vào nước thu được nước clo có màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất:
A.Cl2,H2O                 B.Cl, HClO                 C. HCl, HClO, H2O   D. Cl2, HCl, HClO, H2O


Câu 2: Hoà tan khí Clo vào dung dịch KOH đặc, nóng dư thì dung dịch thu được chứa các chất thuộc dãy nào sau đây?
A. KCl, KClO, Cl2                                         B. KCl, KClO3, KOH, H2O
C. KCl, KClO, KOH, H2O                            D. KCl, KClO3
Câu 3: Hoà tan khí clo vào dung dịch KOH loãng, dư ở nhiệt độ phòng. sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. KCl, KClO3, Cl2   B. KCl, KClO, Cl2     C. KCl, KClO, KOH, H2O    D. KCl, KClO3
Câu 4: Đổ dung dịch chứa 2 gam HBr và dung dịch chứa 2 gam NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào?
A. màu đỏ                   B. Màu xanh               C. không đổi màu        D. không xác định được
Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt là BaCl2, NaHCO3, và NaCl. Dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt được 3 dung dịch trên?
A. H2SO4                   B. AgNO3                  C. CaCl2                     D. Ba(OH)2
Câu 6: dung dịch HCl đặc nhất ở 200C có nồng độ:
A. 27%                        B. 47%                        C. 37%                        D. 33%
Câu 7: Hỗn hợp khí nào có thể cùng tồn tại ( không xảy ra phản ứng hoá học)?
A. KHí H2S và khí Cl2          B. Khí HI và khí Cl2 C. Khí NH3 và khí HCl D. Khí O2 và khí Cl2
Câu 8: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá – khử?
A. 3Cl2 + 6KOH  → KClO3 + 5KCl + 3H2O          B. 2KClO3 →2KCl + 3O2
C. CaCO3 + H2O + CO2→Ca(HCO3)2       D. CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
Câu 9: Clorua vôi là hợp chất nào sau đây?
A. CaCl2                     B. Ca(OCl)2                C. Ca(OCl2)2              D. CaOCl2
Câu 10: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O                                

B. NaClO + CO2 + H2O→NaHCO3 + HClO
C. 2CaOCl2 + CO2 + H2O →CaCO3 + CaCl2 + 2HClO
D. CaOCl2 + HCl→CaCl2 + HClO
Câu 13: Trong dãy bốn axit HF, HCl, HBr, HI
A. Tính axit giảm dần từ trái qua phải            B. tính axit tăng dần từ trái qua phải
C. tính axit lúc tăng lúc giảm                          D. tính axit biến đổi không theo qui luật
Câu 14: Chất nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. HF                          B. HCl                                     C. HBr                                    D. HI
Câu 15: Trong dãy các axit: HClO, HClO2, HClO3, HClO4
A. tính axit giảm dần từ trái qua phải             B. tính axit tăng dần từ trái qua phải
C. tính axit lúc tăng lúc giảm                          D. tính axit biến đổi không theo qui luật
Câu 16: Trong dãy các axit: HClO, HClO2, HClO3, HClO4. Chất có tính oxi hoá mạnh nhất và yếu nhất lần lượt là:
A. HClO4 và HClO                B. HClO và HClO4    C. HClO3 và HClO                D. HClO và HClO3
Câu 17: Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr, NaI thì thấy:
A. cả 4 dung dịch đều tạo ra kết tủa
B. có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa
C. có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa
D. có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo kết tủa
Câu 18: Cho các dung dịch: HCl, NaCl, NaClO. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch mất nhãn trên?
A. Khí CO2                B. Quỳ tím                  C. dung dịch NaOH   D. không xác định
Câu 19: Cho phản ứng: K2Cr2O7 + KI + H2SO4 →…………
Sản phẩm gồm các chất:
A. K2SO4, Cr(OH)3, I2, H2O                                   B. K2SO4, I2, Cr2(SO4)3, H2O
C. K2SO4, Cr2(SO4), I2                                            D. K2SO4, HI, Cr2(SO4)3
Câu 20: Cho phản ứng:
KI + KClO3 + H2SO4 →K2SO4 + I2 + KCl + H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:
A. 6, 1, 3, 3, 3,1, 3      B. 6, 1, 3, 4, 3, 1, 4                 C. 3, 1, 3, 2, 3, 1, 3                 D. 2, 1, 1, 1, 1, 3,

Bµi 21 : MÖnh ®Ò nµo ®óng khi nãi vÒ halogen ?

  1. Mçi halogen ®Òu cã thÓ ®iÒu chÕ ®­îc tõ sù ®iÖn ph©n c¸c muèi halogen t­¬ng øng nãng ch¶y
  2. Ièt lµ chÊt oxihãa
  3. Cã thÓ ®iÒu chÕ brom b»ng ph¶n øng oxihãa , trong ®ã dïng ion Cl
  4. C¸c ion halogenua th­êng ho¹t ®éng h¬n c¸c halogen t­¬ng øng

Bµi 22.  C«ng thøc cÊu t¹o ®óng nhÊt cña axit hypobrom¬(HBrO) lµ :

        A. H – O – Br               B . H – Br – O                 C. H – O = Br               D. H – Br = O

Bµi 23.  AxÝt cloric cã c«ng thøc :

A. HClO                  B. . HClO4                     C. HClO3                    D .  HClO2       

Bµi 24:  Tªn gäi cña h¬p chÊt KClO lµ :

A. Kaliclor¬                           B.  Kaliclor¬                       C. Kali hipoclorit                    Kaliclor¬ric

Bµi 25. §Ó ®iÒu chÕ F2 , ta cã thÓ dïng ph­¬ng ph¸p nµo sau ®©y ?

A.    §un KF víi H3PO4 ®Æc ë nhiÖt ®é cao             B. §un KF víi H2SO4 ®Æc ë nhiÖt ®é cao

  C.§iªn ph©n nãng ch¶y KF                                    D. §iªn ph©n dung dÞch  KF

 Bµi 26 :   Ph¶n øng nµo ®­îc dïng ®Ó ®iÒu chÕ khÝ Cl2?

A. HCl ®Ëm ®Æc   + Fe3O4(r¾n )                     B. HCl ®Ëm ®Æc   + KClO3((r¾n )

C. NaCl(r¾n ) + H2SO4(®Æc nãng)                  D. NaCl(r¾n ) + H3PO4(®Æc nãng)

Bµi 27  Ph¶n øng nµo ®­îc dïng ®Ó ®iÒu chÕ HI tõ KI r¾n

A.KI r¾n  + HNO3(®Æc nãng)                          B .  KI r¾n  + H3PO4(®Æc nãng)

C. KI r¾n  + H2SO4(®Æc nãng)                         D . .KI r¾n  + HClO (®Æc nãng)

Bµi 28.  Trong phßng TN clo th­ßng ®­îc ®iÒu chÕ b»ng c¸ch oxihãa mét trong c¸c  hîp chÊt sau :

A. HCl                       B. NaCl                       C . KClO3                    D. KMnO4

Bµi 29:Cã thÓ dïng ph¶n øng nµo ®Ó ®iÒu chÕ Br2

A. HBr  + MnO2       to                          B. Cl2  + KBr 

C. KBrO3  + HBr                                  D. KMnO4 + HBr 

E. TÊt c¶ ®Òu ®óng

Bµi 30. Dïng muèi ièt hµng ngµy ®Ó chèng bÖnh b­íu cæ . Muèi  ièt ë ®©y lµ :

A. NaI            B. I2              C. NaCl vµ I2               D. NaI vµ NaCl

Bµi 31 . Muèi nµo cã thÓ t¹o dung dÞch kh«ng mµu khi hßa tan trong n­íc :

A. CuCl2                        B. FeCl2                      C . CrCl3               D. CaCl2

Bµi 32. Brom vµ clo kh¸c nhau ë chç :

A.Sè axit t¹o thµnh                 B .  §Æc tÝnh cña c¸c hîp chÊt    

C. Ho¹t tÝnh hãa häc               D . Kh¶ n¨ng thÓ hiÖn tÝnh oxi hãa

Bµi 33. Mµu s¸c cña c¸c chÊt r¾n AgCl, AgI, Ag2S lÇn l­ît lµ :

  1. Tr¾ng , Vµng nh¹t , Vµng ®Ëm          B. Tr¾ng , tr¾ng , vµng

C.  Vµng, ®en , ®en                                  D . Tr¾ng , vµng , ®en

Bµi 34. Khi H2SO4 ®­îc cho vµo NaCl ( r¾n ), khÝ sinh ra lµ :

A. H2S                          B. Cl2                             C. SO2                                 D. HCl

Bµi 35. Axit nµo sau ®©y ph¶n øng víi NaOH t¹o thµnh Natri hypoclorit ( thuèc tÈy tr¾ng ).

A. HOCl                       B. HOClO                       C. HOClO2                         D. HOClO3

Bµi 36. Mét dung dÞch KI ; KBr vµ KF ®­îc cho t¸c dông víi clo. s¶n phÈm ®­îc t¹o thµnh cã :

A. Flo                           B. Brom                            C. Brom vµ Iot                   D. Flo vµ Iot

Bµi 37. Cu kim lo¹i cã thÓ t¸c dông víi nh÷ng chÊt nµo trong c¸c chÊt sau ?

  A. khÝ Cl2                                       B . Dung dÞch HCl ®Æc nãng      

  C.Dung dÞch HCl nguéi                 D. Dung dÞch H3PO4

Bµi 38.  Trong c¸c chÊt sau: FeCl3, Cl2, HCl, HF, H2S, Na2SO4. ChÊt nµo cã thÓ t¸c dông víi dung dÞch KI ®Ó t¹o thµnh I2:

A. HF vµ HCl                     B. Cl2                   C.Na2SO4 vµ H2S                 D. FeCl3 vµ Cl2

Bµi 39. Cl2 kh«ng ph¶n øng víi

A. Fe, Cu, Al                         B. N2, O2                 C. P                           D. NaOH, Ca(OH)2 

Bµi 40. Khi cho khÝ Cl2 vµo dung dÞch chøa KOH ®Ëm ®Æc cã d­ vµ ®un nãng th× dung dÞch thu ®­îc chøa :

A. KCl; KOH d­                                                      B. KCl, KClO, KOHd­

C. KCl , KClO3, KOH d­                                            D. TÊt c¶ ®Òu sai

Bµi 41. Nªu râ 1 ph©n tö l­ìng cùc:

A. CH4                                B. H2                               C. H2O                          D. CO2

Bµi 42. Ph©n tö nµo thÓ hiÖn tr¹ng th¸i oxi hãa tèi ®a cña clo :

A. ClO-                              B. Cl2O5                               C. ClO4-                      D. Cl2O

Bµi 43. Axit nµo sau ®©y lµ yÕu nhÊt ?

A. HCl                        B. HBr                                      C. HI                             D. HF

Bµi 44. Axit nµo sau ®©y lµ axit m¹nh nhÊt :

A. HBrO3                       B. HIO3                           C. HClO3                        D. Cã møc ®é nh­ nhau

Bµi 45. ChiÒu gi¶m ho¹t tÝnh cña halogen lµ

A. Cl – F – Br – I                                                   B. F – Cl – Br – I

C. I – Br – Cl – F                                                    D. Ne – Cl – Br – I

Bµi 46. TÝnh khö cña F- ; Cl- ; Br- ; I- ®­îc xÕp theo thø tù t¨ng dÇn nh­ sau :

A. Br- < I- < F- < Cl-                                                                            B.  Cl- < Br- < I- < F-

C. I- < Br-< Cl- < F-                                                                              D.  F- < Cl- < Br- < I-

Bµi 47. TÝnh axit cua c¸c dung dÞch mçi chÊt gi¶m dÇn tõ tr¸i sang ph¶i trong d·y nµo sau ®©y :

A. HF > HCl > HBr > HI                                              B. HF > HBr > HCl > HI

C. HI > HBr > HCl > HF                                              D. HCl > HBr > HI > HF

Bµi 48. Cho c¸c axit sau : HClO3 (1),  HIO3 (2),  HBrO3 (3). s¾p xÕp theo chiÒu axit m¹nh dÇn. Chän d·y s¾p xÕp :

A. (1) < (2) < (3)                           B. (3) < (2) < (1)               C. (1) < (3) < (2)                D. (2)  < (3) < (1)

Bµi 49. Cho c¸c axit: HCl(1), HI(2), HBr(3). S¾p xÕp theo chiÒu tÝnh khö gi¶m dÇn

A. (1) < (2) < (3)                           B. (3) < (2) < (1)               C. (1) < (3) < (2)                D. (2)  < (3) < (1)

Bµi 50. Dung dÞch HI cã tÝnh khö, nã cã thÓ khö c¸c ion :

A. Zn2+ thµnh Zn                       B. Fe3+ thµnh Fe                   C. H+ thµnh H2                     D. Fe3+ thµnh Fe2+

Bµi 51. Ph¶n øng nµo sau ®©y kh«ng thÓ x¶y ra.

A. HCl  + NaOH            H2O + NaCl                        B. Na2S + HCl                H2S + NaCl

C. FeSO4 + HCl              FeCl2 + H2SO4          D. FeSO4 + 2KOH            Fe(OH)2 + K2SO4

Bµi 52. Ph¶n øng nµo kh«ng thÓ x¶y ra :

A. Fe + Cl2               FeCl3                                  B. Cl2 + 2KI                  2KCl + I2

C. Fe +    I2                FeI3                                   D. 2NaOH + Cl2               NaClO + NaCl + H2O

Bµi 53. XÐt ph¶n øng :

HCl + KMnO4               Cl2 + MnCl2 + H2O + KCl 

Trong ph¶n øng nµy vai trß cña HCl lµ :

A.ChÊt  oxi hãa                B. ChÊt khö

C. Võa lµ chÊt oxi hãa, võa lµ chÊt t¹o m«i tr­êng

D. Võa lµ chÊt khö, võa lµ chÊt t¹o m«i tr­êng

Bài 57.     Cho 0,012 mol Fe và 0,02 mol Cl2 tham gia phản ứng với nhau. Khối lượng muối thu được là:
A. 4,34 g.                    B. 3,90 g.                    C. 1,95 g.                    D. 2,17 g.
Bài 58.    Cho 1,12 lít halogen X2 tác dụng vừa đủ với kim loại đồng, thu được 11,2 gam CuX2. Nguyên tố halogen đó là:
A. Iot.                                     B. Flo.                         C. Clo.                         D. Brom.
Bài 59.    Cho 10,8 gam một kim loại M tác dụng với khí clo thấy tạo thành 53,4 gam muối clorua kim loại. Xác định tên kim loại M.
A. Na.                                     B. Fe.                          C. Al.                                      D. Cu.
Bài 60.    Cho m gam đơn chất halogen X2 tác dụng với Mg dư thu được 19g muối. Cũng m gam X2 cho tác dụng với Al dư thu được 17,8g muối.
X là
A. Flo.                         B. Clo.                         C. Iot.                                      D. Brom.
Bài 61. (ĐH – B – 2007). Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
A. 0,48M.                    B. 0,24M.                    C. 0,4M.                                  D. 0,2M.
Bài 62. (ĐH – Khối B – 2007) Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)
A. Ca và Sr.                B. Sr và Ba.                 C. Mg và Ca.                           D. Be và Mg.
Bài 63. (ĐH – Khối A – 2008). Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là
A. 0,03 mol và 0,08 mol.                               
B. 0,03 mol và 0,04 mol.
C. 0,015 mol và 0,08 mol.                               D. 0,015 mol và 0,04 mol.
Bài 64. (CĐ – Khối A – 2009) Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là
A. dung dịch H2SO4 đậm đặc .                    
B. Na2SO4 khan.
C. dung dịch NaOH đặc.                                D. CaO .
Bài 66. (ĐH – Khối A – 2009). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là
A. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.                 B. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
C. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.                                     D. FeS, BaSO4, KOH.
Bài67. Cho 5,6 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với HCl cho 11,1 gam muối clorua của kim loại đó. Cho biết công thức oxit kim loại?
A. Al2O3.                   B. CaO.                       C. CuO.                                   D. FeO.
Bài68. Cho 14,2 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở (đktc) là:
A. 0,56 l.                     B. 5,6 l.                      C. 4,48 l.                                 D. 8,96 l.
Bài 69. Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp Fe, FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lít (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 14,2 lít.                   B. 4,0 lít.                     C. 4,2 lít.                                 D. 2,0 lít.
Bài 70. Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được là.
A. 11,3 gam.               B. 7,75 gam.                C. 7,1 gam.                              D. kết quả khác.
Bài 71. Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H2 bay ra (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?
A. 80 gam.                  B. 115,5 gam.              C. 51,6 gam.                            D. kết quả khác.
Bài 72. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 71,0 gam.               B. 90,0 gam.                C. 55,5 gam.                            D. 91,0 gam.
Bài 73. Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit HCl tham gia phản ứng là:
A. 0,04 mol.                B. 0,8 mol.                  C. 0,08 mol.                           D. 0,4 mol.
Bài 74. Hòa tan 10 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 11,10 gam.                         B. 13,55 gam.              C. 12,20 gam.                          D. 15,80 gam.
Bài 75. Để hòa tan hoàn toàn 42,2 gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36% (D = 1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là:
A. 61,6% và 38,4%.    B. 25,5% và 74,5%.    C. 60% và 40%.                      D. 27,2% và 72,8%.
Bài 76. Cho hỗn hợp 2 muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí (đktc). Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là:
A. 0,15 mol.                B. 0,2 mol.                  C. 0,1 mol.                              D. 0,3 mol.
Bài 77. Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ 14,6%. Người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit ở trên là dung dịch.
A. HI.                          B. HCl.                        C. HBr.                                   D. HF.
Bài 78. Hòa tan 0,6 gam một kim loại vào một lượng HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 0,55 gam. Kim loại đó là:
A. Ca.                          B. Fe.                          C. Ba.                                      D. kết quả khác.
Bài 79. Cho 16,59 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) vào một dung dịch chứa 51 gam AgNO3 thu được kết tủa A và dung dịch B. Thể tích dung dịch NaCl 26% (d = 1,2 g/ml) dùng để kết tủa hết lượng AgNO3 còn dư trong B là:
A. 37,5 ml.                  B. 58,5 ml.                  C. 29,8 ml.                              D. kết quả khác.
Bài 80. Cho 50 gam CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% (D = 1,2 g/ml). Nồng độ % của dung dịch CaCl2 thu được là:
A. 27,75%.                  B. 36,26%.                  C. 26,36%.                              D. 23,87%.
Bài 81. Cho hỗn hợp MgO và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl 20% thì thu được 6,72 lít khí (đktc) và 38 gam muối. Thành phần phần trăm của MgO và MgCO3 là:
A. 27,3% và 72,7%.    B. 25% và 75%.          C. 13,7% và 86,3%.                D. 55,5% và 44,5%.
Bài 82. Để tác dụng hết 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 160 ml dung dịch HCl 1M. Nếu khử 4,64 gam hỗn hợp trên bằng CO thì thu được bao nhiêu gam Fe.
A. 2,36 g.                    B. 4,36 g.                    C. 3,36.                                   D. 2,08 g.
Bài 83. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:
A. 90 ml.                     B. 57 ml.                     C. 75 ml.                                 D. 50 ml.
Bài 84. (ĐH – khối A – 2008). Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 0,23.                       B. 0,18.                       C. 0,08.                                   D. 0,16.
Bài 85. (ĐH – khối A – 2009). Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:
A. 2,80 lít.                   B. 1,68 lít.                   C. 4,48 lít.                               D. 3,92 lít.
Bài 86. (ĐH – Khối B – 2010). Hỗ hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO dư cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 73,875                    B. 78,875                    C. 76,755                                D. 147,75
Bài 87. Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1M thu được khối lượng kết tủa là.
A. 2,87 g.                    B. 3,95 g.                    C. 23,31 g.                              D. 28,7 g.
Bài 88. Thể tích dung dịch KMnO4 0,5M ở môi trường axit cần thiết để oxi hóa hết 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,15M và KBr 0,1M.
A. 15 ml.                     B. 30 ml.                     C. 20 ml.                                 D. 10 ml.
Bài 89. Tính thể tích dung dịch A chứa NaCl 0,25M và NaBr 0,15M để phản ứng vừa đủ với 17,4 gam MnO2 ở môi trường axit.
A. 2 lít.                        B. 0,5 lít.                     C. 0,2 lít.                                 D. 1 lít.
Bài 90. Khi bị nung nóng, kali clorat (KClO3) đồng thời phân hủy theo 2 cách.
(a) tạo ra oxi và kali clorua.                 (b) Tạo ra kali peclorat và kali clorua.
Tính xem có bao nhiêu phần trăm khối lượng kali clorat đã phân hủy theo phản ứng (a) và phản ứng (b), biết rằng khi phân hủy 61,25 gam kali clorat thì thu được 14,9 gam kali clorua.
A. 30% và 70%.          B. 40% và 60%.          C. 20% và 80%.                      D. 55% và 45%.
Bài 91. Nung 24,5 g KClO3. Khí thu được tác dụng hết với Cu (lấy dư). Phản ứng cho ra chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng Cu dùng khi đầu là 4,8 g. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KClO3. Biết rằng khi nung KClO3 chỉ xảy ra phản ứng:2KClO3 2KCl + 3O2↑.
A. 33,3%.                    B. 80%.                       C. 75%.                                   D. 50%.
Bài 92. Cho 1,03 gam muối natri halogen (NaX) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. X là.
A. Iot.                                     B. Brom.                     C. Flo.                                     D. Clo.
Bài 94. Đem hòa tan a gam một muối được cấu tạo từ một kim loại M (hóa trị 2) và một halogen X vào nước rồi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau.
phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 5,74 gam kết tủa.
phần 2: Bỏ một thanh sắt vào, sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 0,16 gam. Công thức của muối trên là:
A. CuCl2.                    B. FeCl2.                     C. NaCl.                                  D. MgCl2.
Bài 95. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là bao nhiêu?
A. 14,35 gam.                         B. 21,6 gam.                C. 27,05 gam.                          D. 10,8 gam.
Bài 96. Cho 31,84 gam hỗn hợp 2 muối NaX, NaY với X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. X và Y là:
A. Br và I.                   B. F và Cl.                   C. Cl và Br.                             D. Br và At.
Bài 97. Cho 26,6 gam hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 500 gam dung dịch. Cho dung dịch trên tác dụng vừa đủ với AgNO3 thì thu được 57,4 gam kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng của KCl và NaCl trong hỗn hợp đầu là:
A. 56% và 44%.          B. 60% và 40%.          C. 70% và 30%.                      D. kết quả khác.
Bài 98. Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của 2 muối là
A. NaBr và NaI.         B. NaF và NaCl.         C. NaCl và NaBr.       D. Không xác định được.
Bài 99. (ĐH – Khối B – 2009). Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 52,8%.                    B. 58,2%.                    C. 47,2%.                    D. 41,8%.
Câu 101: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 NaCl (có tỉ l số mol 1 : 2) vào c (dư) đưc dung dch X. Cho dung dch AgNO3 (dư) vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam cht rắn. Giá trị của m         

A. 57,4.                          B. 28,7.                  C. 68,2.             D. 10,8.

Câu 102: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, Br2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là

A. 3 chất.                       B. 4 chất.                       C. 2 chất.                       D. 5 chất.

Câu 103:M đã được axit hóa bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giả sử Clo không phản ứng với nước. Giá trị của V là

A. 11,20.                             B. 5,60.                          C. 14,93.                        D. 33,60.

Câu 104. Đt cháy hết 9,984 gam kim loi M (có hoá tr II không đi ) trong hn hp khí Cl2 và O2. Sau phn ng thu đưc 20,73 gam cht rn và th tích hn hp khí đã phn ng là 3,4272 lit (đktc). M là

A. Ca                                                                                                                                        B. Mg                                                                                                                          C. Zn                                                                                                                 D. Cu

Câu 105. Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom dư vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là

A. 64,3%                              B. 39,1%                                 C. 47,8%                              D. 35,9%

 

Không có nhận xét nào: